3.GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 56 - 65)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

2. ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG:

3.GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC:

Hai góc có tổng số đo bằng 900

là hai góc như thế nào?

Từ đó hãy hoàn chỉnh định lí về góc trong tam giác vuông. Dựa vào định lí vừa phát biểu hãy nêu cách tìm x khác ở hình 1 ⇒B C) + ) = 900  …tổng bằng 900 … phụ nhau  Phát biểu hoàn chỉnh định lí.  Nêu cách tính khác ∆ABC vuông tại A

B C) + ) = 900

C) = 900 – B)

C) = 900 – 620

C) = 280

Hoạt động 3: Tìm hiểu về góc ngoài của tam giác Treo bảng phụ hình46 sgk/trg

107

Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của tam giác ABC.

Góc như thế gọi là góc ngoài của tam giác. Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào?

Cho HS đọc lại định nghĩa sgk/trg 107.

Hai góc kề bù là hai góc như thế nào? Hãy áp dụng đối với góc Acx.

Yêu cầu hai HS lần lượt vẽ góc ngoài tại đỉnh B (ABy), tại đỉnh C (CAt) của tam giác ABC ACx, ABy, CAt là các góc ngoài của tam giác, các góc A, B, C của tam giác ABC còn gọi góc trong

Hãy so sánh ACx) và A B) + )

<Hướng dẫn HS bằng cách yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Dựa vào định lí tổng ba góc của tam giác ta có điều gì?

Dựa vào định nghĩa của góc

 Xem hình vẽ, vẽ hình vào vở.

 Góc Acx kề bù với góc C của tam giác ABC.

Suy nghĩ và phát biểu.

 Một HS đọc định nghĩa, cả lớp theo dõi và ghi bài.

 …là hai góc có tổng số đo bằng 1800

 HS lần lượt lên vẽ các góc theo yêu cầu của GV.

 Suy nghĩ, trả lời < A + B + C ) ) ) = 1800

ACx) + C) = 1800>

3.GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC: GIÁC: a. Định nghĩa: <sgk/trg107> b. Định lí: < sgk/trg 107> c. Nhận xét: <sgk/trg 107> Hình vẽ:

ACx) là góc ngoài tại đỉnh C của ∆ABC

ACx) = A) + B) ACx) > A) ; ACx) > B)

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 56

x C B

ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC ta có điều gì?> Từ hai ý trên rút ra sự so sánh giữa ACx) và A B)+ ) Từ sự so sánh trên ta có ACx) = A B)+ ) mà góc A và góc B là hai góc trong không kề với góc ngoài Acx. Vậy ta có định lí nào về tính chất góc ngoài của tam giác?

Nhấn mạnh và hoàn chỉnh định lí.

Hãy so sánh ACx) và A) ; ACx)

B) . Hướng dẫn HS cách giải thích Vì ACx) = A) + B) Mà B) > 0 nên ACx) > A) Tương tự ACx) > B) Rút ra sự so sánh về góc ngoài của tam giác và mỗi góc trong không kề với nó.

Quan sát hình yêu cầu HS cho biết ACy) lớn hơn những góc

nào của tam giác ABC

Đặt yêu cầu tương tự đối với

CAt)

Yêu cầu HS so sánh góc ngoài của tam giác với góc trong kề với nó.

Tiếp tục vẽ góc ngoài tại đỉnh D của tam giác tù DEF Giúp HS thấy không thể khẳng định góc ngoài của tam giác lớn hơn hay nhỏ hơn góc trong kề với nó mà cần phải chia làm hai trường hợp.

ACx) = A B)+ ) vì cùng cộng với C) và bằng 1800

 …suy nghĩ và rút ra định lí:Góc ngoài của tam giác

bằng tổng hai góc trong không kề với nó

ACx) >A) ; ACx) >B) . Theo dõi.

 Suy nghĩ rút ra nhận xét: Góc ngoài của mỗi tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.  ACy) > A) ; ACy) > C)  CAt) > B) ; CAt) > C) Suy nghĩ và trả lời  Theo dõi Hoạt động 4: Luyện tập củng cố

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7 Treo bảng phụ

Đưa ra yêu cầu Bài 1:

a/ Đọc tên tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu và tên gọi các cạnh (nếu có)

b/ Tìm x, y trên hình

Yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện câu a.

HS khác bổ sung và hoàn chỉnh.

Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện tiếp câu b

(yêu cầu HS trình bày ngắn gọn. GV có thể gợi ý thêm nếu cần:

Hình 1: Dựa vào định lí về hai góc nhọn trong tam giác vuông. Hình 2: Tìm x theo tính chất góc ngoài của tam giác và y dựa vào định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Tiếp tục cho HS làm bài tập 3 Treo bảng phụ

Yêu cầu HS cho biết vị trí của góc BIK với tam giác ABI từ đó rút ra điều cần so sánh.

Góc BIC liên quan gì đến góc

 Xem hình vẽ.  Nghe yêu cầu.

 HS đứng tại chỗ đọc tên các tam giác vuông

Kết quả: Hình 1:

Tam giác EMF vuông tại E + MF: Cạnh huyền

+ EF, EM: Cạnh góc vuông. Tam giác EHF vuông tại H + EF: Cạnh huyền

+ EH, FH: Cạnh góc vuông. Tam giác EHM vuông tại H + EM : Cạnh huyền.

+ EH, HM: Cạnh góc vuông Hình 2: Không có tam giác nào vuông.

 Hai HS lên bảng trình bày, còn lại làm vào vở. Sau đó nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh bài toán.

 Đọc đề bài, vẽ hình vào vở.  BIK là góc ngoài tại đỉnh I của tam giác ABI 

BIK BAK) > ) (theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài của tam giác)

BIC BIK CIK) = ) + )

Bài 1:

a/ Các tam giác vuông trong hình b/ Hình 1: ∆EFH, H) = 900 x = 900 – 500 = 400 ∆EFM, E) = 900 y = 900 – 500 = 400 Hình 2: x = 400 + 700 = 1100 (theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác)

y = 1800–(400 + 1100) = 300

Bài 2: (Bài 3 sgk/trg 108)

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 58

x 500 H M F E 700 y A C D B x 400 400 Hình 2 K C B I A Hình 1

BIK.

Ta đã có góc BIK lớn hơn góc BAK vậy hãy nhận xét về vị trí của góc CIK và rút ra sự so sánh về góc CIK tương tự như đối với góc BIK

Yêu cầu HS kết hợp hai nhận xét đó lại và rút ra điều cần so sánh.

 tương tự ta cóCIK CAK) > )

 Kết hợp ta được

BIK CIK) + ) > BAK) +CAK)

hay BIC BAC) > )

Bài làm:

a/ BIK) là góc ngoài tại đỉnh I của ∆ABI

BIK BAK) > ) (1)(theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài của tam giác)

b/ Tương tự câu a ta có

CIK CAK) > ) (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra:

BIK CIK) + ) > BAK) +CAK)

hay BIC BAC) > )

Dặn dò:

 Nắm vững các định lí đã học trong bài.

 Hoàn thành các bài tập trang 108 và chuẩn bị bài tập luyện tập

TUẦN 10

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7 Ngày dạy:

PPCT: 19 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, cũng cố khắc sâu kiến thức về: • Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

• Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.

• Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. • Rèn luyện kĩ năng tính số đo các góc.

• Rèn kĩ năng suy luận.

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

• Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Bài mới:

Trường THPT Thái HòaHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giáo Án Hình Học 7NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra

Nêu câu hỏi kiểm tra

Câu 1: Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.

Bài tập 2 sgk/trg 108

Câu 2:

a/Vẽ ∆ABC kéo dài cạnh BC về hai phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng những góc nào lớn hơn những góc nào của tam giác ABC

Hai HS lên bảng kiểm tra

HS1: Trả lời câu hỏi và sữa bài tập. Kết quả: ADC) = 1150 ADB) = 650 HS2: Kết quả: 2 B) = A C)+ )1 2 1 C) = +A B) ) 2 , 2 1 B) > A B) ) >C) 2 , 2 1 C) >A C) ) >B) Hoạt động 2: Luyện tập Cho học sinh làm bài tập 7. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Gọi lần lượt từng HS tìm ra các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ. Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ. <HD:

Dựa vào kết quả của câu a, ghi lại trình tự cho HS thấy:

Bˆ và Cˆ

1

ˆ

ABˆ

Từ đó so sánh Aˆ1và Cˆ

 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Kết quả: Bˆ và Cˆ 1 ˆ ABˆ 2 ˆ ACˆ 1 ˆ AAˆ2  HS lần lượt tìm

Suy nghĩ trả lời theo hướng dẫn của GV  Aˆ1và Cˆ cùng phụ với Bˆ  Aˆ1 = Cˆ (vì cùng cộng với Bˆ bằng 900) Bài 7 sgk trang 108 a/ Các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ: Bˆ và Cˆ 1 ˆ ABˆ 2 ˆ ACˆ 1 ˆ AAˆ2 b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ: 1 ˆ A = Cˆ Bˆ =Aˆ2 C B A 2 1 1 2 H C B A 1 2 Nhận xét gì về và ? H I K A 40 0 x A E D 250 x M N I P x 600 H A E x 550 K B

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7

TUẦN 10

Ngày soạn: Ngày dạy:

PPCT: 20 Bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU:

Qua bài học học sinh biết:

• Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

• Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

• Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

• Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Bài mới:

Trường THPT Thái HòaHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giáo Án Hình Học 7NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra

<Treo bảng phụ>

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’, ' Cˆ Cˆ , ' Bˆ Bˆ , ' Aˆ Aˆ = = = Nhận xét, cho điểm.

Hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy gọi là hai tam giác bằng nhau.  Bài học.

HS lên bảng đo.

HS khác nhận xét bài làm của bạn.

Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa ∆ABC và ∆A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc?

Ghi nhận và kết luận hai tam giác bằng nhau.

Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’.

Yêu cầu HS tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B? Đỉnh C?

Giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’.

Yêu cầu HS tìm góc tương ứng với góc B, góc C.

Giới thiệu cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’.

Yêu cầu HS tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC?

∆ABC và ∆A’B’C’ trên có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc.

 Ghi bài.

 Theo dõi và ghi nhận.  Đỉnh tương ứng với đỉnh B là đỉnh B’, đỉnh tương ứng với đỉnh C là đỉnh C’.

 Theo dõi và ghi nhận.  Góc tương ứng với góc B là góc B’, góc tương ứng với góc C là góc C’.

 Theo dõi và ghi nhận.  Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh A’C’, cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh

1. Định nghĩa:

<SGK trang 110>

Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. A B C’ B’ A’ C A 700 500 E D A A B C’ B’ A’ C A C P M N A C P M N A 700 500 E D A

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7 TUẦN 11 Ngày soạn: Ngày dạy: PPCT: 21 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

Qua bài này giúp HS:

• Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng. • Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong toán học.

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

• Thước thẳng, bảng phụ, compa.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: 2.Bài mới:

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 64

N E F X 2,2 4 M K 3,3 550

Trường THPT Thái HòaHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giáo Án Hình Học 7NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra

Nêu câu hỏi kiểm tra

Câu 1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

Bài tập

Cho ∆EFX = ∆MNK như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại trong hai tam giác.

Câu 2:

Sữa bài tập 11 sgk trang 112

Hai HS lên bảng kiểm tra

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 56 - 65)