TÀI: KỂ CHUYỆN: “SỰ TÍCH HOA HỒNG” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu chủ điểm thế giới thực vật (Trang 30 - 33)

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

TÀI: KỂ CHUYỆN: “SỰ TÍCH HOA HỒNG” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Hoạt động mở đầu: Cho trẻ hát bài “Vào rừng hoa”

TÀI: KỂ CHUYỆN: “SỰ TÍCH HOA HỒNG” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và biết các nhân vật trong câu chuyện.

- Thông qua giờ học trẻ biết kể chuyện theo tranh và thể hiện vai nhân vật. - Thông qua giờ học GD trẻ biết yêu quý các loại hoa và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ nội dung câu chuyện, tranh đàm thoại, rối, trò chơi.

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:1. Hoạt động mở đầu: 1. Hoạt động mở đầu:

- Cho cháu hát: “Tập tầm vông”.

2. Hoạt động trọng tâm:

- Cô trò chuyện cùng trẻ. Các con hãy kể 1 số loại hoa mà các con biết.

- Cô tóm lại: Mỗi loại hoa đều có 1 màu sắc, mùi hương và cấu tạo khác nhau nhưng tất cả đều làm đẹp cho cuộc sông của chúng ta. Có 1 câu chuyện rất hay nói về các loại hoa hồng. Để biết câu chuyện đó như thế nào thì cô và các con cùng đón xem qua câu chuyện: “Sự tích hoa hồng” được trích từ báo Họa Mi.

- Cô kể lần 1: Diễn cảm. TTND: Từ ngày xưa hoa hồng chỉ có 1 màu trắng duy nhất và được sự giúp đỡ của nàng tiên, mặt trời và mặt trăng, hoa hồng đã có nhiều màu sắc như bây giờ.

- Cô kể lần 2: Kể theo rối. - Cô kể lần 3: Trích dẫn.

* Đàm thoại:

- Cô vừa kể câu chuyện gì? Các nhân vật trong câu chuyện? - Ban đầu hoa hồng có màu gì?

- Ai là người đã nghe câu chuyện của hoa hồng và giúp hoa hồng? - Nàng tiên bay đến gặp ai để xin màu sắc?

- Nàng tiên đặt tên cho hoa hồng như thế nào?

- Để đáp lại lòng tốt của mọi người hoa hồng đã làm gì?

* Kể chuyện:

- Cô là người dẫn chuyện, cháu đóng vai.

* Trò chơi: “Gắn hoa”

- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Trẻ tham gia vào trò chơi.

3. Hoạt động kết thúc:

- Cô giáo dục và kết thúc tiết học.

IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY:

- Tiết học đạt 80%.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2012

CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ HOA QUẢ

Đón trẻ: Cô vui vẻ, niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ đúng nơi quy định. Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé.

Thể dục buổi sáng:

+ Hô hấp: Thổi bóng bay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tay vai: Hai tay đưa lên cao, ra trước.

+ Chân: Ngồi khụy gối, tay đưa ra phía trước. + Bụng lườn: Đứng hai tay chống hông, quay người. + Bật: Bật tiến về phía trước.

HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC

ĐỀ TÀI: LÀM QUEN NHÓM CHỮ CÁI: l, m, n. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, m, n qua các hoạt động. - Trẻ nhận ra chữ l, m, n trong cụm từ trọn vẹn. So sánh được l, m, n. - Trẻ hứng thú tập trung vào giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

- Một số thẻ chữ cái và một số cụm từ có chứa chữ cái. - Một số đồ dùng phục vụ trò chơi.

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:1. Hoạt động mở đầu: 1. Hoạt động mở đầu:

- Cô và cháu cùng hát vận động bài: “Hoa kết trái”.

2. Hoạt động trọng tâm:

- Các con có biết bài hát nói về cái gì không?

- Các con xem lên màn hình cô chuẩn bị hình ảnh gì đây? - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại hình ảnh trên màn chiếu. - Cô giới thiệu cụm từ: “hoa mai”, “hoa loa kèn”.

- Trẻ gọi tên và đọc cụm từ “hoa mai”, “hoa loa kèn”.

- Gồm có bao nhiêu tiếng? Tương ứng với chữ số mấy? Bao nhiêu chữ cái? - Trẻ lên rút chữ đã học.

+ Cô giới thiệu chữ l, m, n:

- Cả lớp đồng thanh, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô hỏi trẻ chữ l gồm có mấy nét?

- Cô phân tích lại: chữ l gồm có 1 nét sổ thẳng. Chữ m gồm 3 nét: 1 nét sổ thẳng, 2 nét móc trên. Chữ n gồm 2 nét: 1 nét sổ thẳng và 1 nét móc trên.

- Cô giới thiệu các mẫu chữ in hoa, viết thường, in thường.

+ So sánh: chữ cái l, m (m, n)

- Giống nhau: đều có 1 nét sổ thẳng.

- Trò chơi: “Tập tầm vông” - Cô cho trẻ tìm chữ l, m, n trong rổ. - Cô giúp trẻ tìm đúng và nhận xét.

* Trò chơi 1:Thi ai nhanh

- Cô phổ biến luật chơi, trẻ tham gia vào trò chơi. - Cô tham gia chơi cùng trẻ và nhận xét trò chơi.

*Trò chơi 2: “Chuyền hộp chữ.”

- Cô cùng trẻ vừa hát vừa chuyền hộp chữ dứt lời bài hát hộp chữ trên tay bạn nào thì bạn đó nhặt chữ đọc to cho cả lớp nghe.Và trò chơi tiếp tục.

* Trò chơi 3: “Ghép chữ l, m, n”

- Trẻ chia 3 đội bật qua 2 vòng ghép những nét rời tạo chữ cái l, m, n. - Cô nhận xét trò chơi.

3. Hoạt động kết thúc:

* Giáo dục tư tưởng: Bảo vệ, chăm sóc hoa và dọn vệ sinh làm sạch môi trường. Cho trẻ hát bài “Ra vườn hoa em chơi”.

IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiết học đạt 80%.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012

CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ HOA QUẢ

Đón trẻ: Cô vui vẻ, niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ đúng nơi quy định. Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé.

Thể dục buổi sáng:

+ Hô hấp: Thổi bóng bay.

+ Tay vai: Hai tay đưa lên cao, ra trước.

+ Chân: Ngồi khụy gối, tay đưa ra phía trước. + Bụng lườn: Đứng hai tay chống hông, quay người. + Bật: Bật tiến về phía trước.

HOẠT ĐỘNG HỌC: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Một phần của tài liệu chủ điểm thế giới thực vật (Trang 30 - 33)