C. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại D.Các hoạt động dạy học:
4. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- 1 hs đọc toàn bài
- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài thơ. - xoá dần, chỉ để tiếng đầu dòng - Thi đọc thuộc
5.Củng cố- dặn dò :
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá, khi ve đã ngủ , khi cơn giông vừa tắt , đờng lạnh ngắt.
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Chị lao công / nh sắt nh đồng. Tả vẻ đẹp khoẻ khoắn của chị lao công - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh chung.
=> ND: Chị lao công làm việc rất vất vả, cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em luôn giữ cho đờng phố sạch đẹp. - Đọc đồng thanh: Bàn, nhóm, tổ - ĐT: theo dãy - Thi giữa 3 nhóm Thứ .ngày .tháng ..năm… … … … Tuần 33 : Bóp nát quả cam A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng các nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngang ngợc, thuyền giồng, bệ kiến, vơng hầu
- Hiểu nội dung bài : ca ngợi Trần Quốc Toản một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…D.Các hoạt động dạy học: D.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ : Gọi 2 hs đọc TL bài : Tiếng chổi tre III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài2. Giảng nội dung: 2. Giảng nội dung:
- Đọc mẫu
- Hớng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó
- Yc đọc lần 2
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn? * Đoạn 1:
- Đa câu: yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ:+ Giặc Nguyên
+ Ngang ngợc + Trần Quốc Toản
- YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2:
- Đa câu ->yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ: +Thuyền giồng + Bệ kiến - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3:
- Đa câu: yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT: Trần Quốc Toản, Kẻ nào, lăm le.
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn:
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét
- Triều vua Trung Hoa( 1279-1368) 3 lần xâm lợc nớc ta nhng đều thua +Bất chấp lẽ phải, tỏ ra không sợ gì. +Là một thiếu niên anh hùng, con vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên
- 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét
+Đợi từ sáng đến tra,/vẫn không đợc gặp ,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy ngời lính gác ngã dúi,/xăm xăm xuống bến.//
+ Thuyền của vua, có chạm hình con giồng.
+ Gặp vua
diễn cảm...)
- Giảng từ: Vơng hầu? - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4:
- Đa câu: yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ:
- YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - YC hs nêu cách đọc toàn bài
c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1
- Giặc Nguyên có âm mu gì đối với n- ớc ta?
* Đọc câu hỏi 2:
- Thấy sứ giặc ngang ngợc, thái độ của Trần Quốc Toản NTN?
*Đọc câu hỏi 3:
- Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
*Đọc câu hỏi4
- Quốc Toản nóng lòng gặp vua NTN? - Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nớc?
- Vì sao sau khi tâu vua xin đánh Quốc Toản lại tự đặt thanh gơm lên gáy ?
- Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
+ Những ngời có tớc vị cao do vua ban -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn
- Một hs đọc đoạn 4
+ Quốc Toản tạ ơn vua,/chân bớc lên bờ mà lòng ấm ức:// “ vua ban cho cam quý / nhng xem ta nh trẻ con,/vẫn không cho dự bàn việc nớc.”// Nghĩ đến quân giặc đang lâm le đè đầu cỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng ,/ hai bàn tay bóp chặt.//
- 1 hs đọc lại - 1 hs nêu
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1,2
- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Giặc giả vờ mợn đờng để xâm chiếm nớc ta
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Trần Quốc Toản vô cùng căm giận
- Để đợc nói hai tiếng “ xin đánh”
- Đợi gặp vua từ sáng đến tra, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. - xô lính gác, tự ý xuống thuyền - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Vì cậu biết phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nớc
- Vì vua thấy Trần Quốc toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nớc
- Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì ?
- Con biết gì về Trần Quốc Toản ?
- Bài văn cho biết điều gì?
4. Luyện đọc lại
- 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm
5.Củng cố- dặn dò :
- TK- liên hệ: Ngoài tấm gơng Trần Quốc Toản các con còn biết tấm gơng anh hùng nhỏ tuổi nào khác. Hãy kể cho các bạn cùng nghe.
giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam.
- Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nớc,/ Trần Quốc toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhng trí lớn, biết lo cho dân cho nớc.
- Ca ngợi Trần quốc Toản, một thiếu niên anh hùng, tuổi nhỏ trí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
- Gọi thi đọc phân vai giữa 3 nhóm
- HS nêu
Thứ .ngày .tháng ..năm… … … …
Lợm A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ - Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng đọc vui tơi, nhí nhảnh 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: loắt choắt,cái xắc, ca lô, thợng khẩn, đòng đòng - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé liên lạc dũng cảm.
B. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…D.Các hoạt động dạy học: D.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ : 3 Hs đọc nối tiếp bài : Bóp nát quả cam III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài2. Giảng nội dung: 2. Giảng nội dung:
- Đọc mẫu
- Hớng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó
- Yc đọc lần 2
b. Đọc đoạn:
- yc đọc nối tiếp đoạn - yc đọc chú giải -yc đọc nối tiếp đoạn
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
Yc đọc nối tiếp đoạn
c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài - 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 - Tìm những nét đáng yêu của Lợm trong 2 khổ thơ đầu?
=> Những từ ngữ gợi tả cho ta thấy L- ợm rất ngộ mghĩnh, đáng yêu, tinh nghịch
* Đọc câu hỏi 2:
- Lợm làm nhiệm vụ gì?
=> Làm nhiệm vụ chuyển th, chuyển công văn, tài liệu, ở mặt trận là một công việc vất vả và rất nguy hiểm. *Đọc câu hỏi 3:
- Lợm dũng cảm NTN?
*Đọc câu hỏi4
- Hãy tả lại hình ảnh Lợm trong khổ thơ 5?
- Con thích những câu thơ nào? Vì sao?
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT:Huýt sáo, hiểm nghèo, ca lô, lúa trổ
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - 5 hs đọc nối tiếp đoạn
- yc 2 hs đọc chú giải - 5 hs đọc nối tiếp
- Đọc đúng nhịp 4 của bài thơ thể hiện giọng vui tơi nhí nhảnh, hồn nhiên - 5 hs đọc lại - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm 1 và nhóm 3 cùng thi đọc đoạn 1,2 - lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Lợm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang, nh con chim chích nhảy trên đ- ờng vàng
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Lợm làm liên lạc chuyển th ở mặt trận.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Lợm không sợ nguy hiểm, vợt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá th “ thợng khẩn” - Lợm đi trên đờng quê vắng vẻ, hai bên đờng lúa trổ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa - Hs tự nêu: VD: Con thích khổ thơ 2 vì tả hình ảnh của Lợm rất ngộ nghĩnh, tinh nghịch.
=> ND: Ca ngợi chú bé liên lạc, rất ngộ nghĩnh , đáng yêu và dũng cảm
- Bài văn cho biết điều gì?