Học thuộc lòng

Một phần của tài liệu Giáo án tập đọc kỳ 2 (Trang 32 - 38)

C. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại D.Các hoạt động dạy học:

4. Học thuộc lòng

- 1 hs đọc toàn bài

- Dựa vào các tiếng đầu dòng, đọc nối tiếp các khổ thơ.

-1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Một hs đọc khổ 4

- 1 hs đọc lại

- 1 hs nêu : Toàn bài đọc giọng vui vẻ, hồn nhiên.

- 4 hs đọc nối tiếp

- hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm)

- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc cả bài - lớp nhận xét , bình chọn

- Lớp ĐT toàn bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Tởng rằng biển nhỏ mà to bằng trời. Nh con sông lớn, chỉ có một bờ. Biển to lớn thế

-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - HS đọc

- Biển nghịch ngợm, hồn nhiên nh một đứa trẻ, chơi trò chơi kéo co với

sóng.Sóng biển chạy lon ton giống hệt nh một đứa trẻ

- Cả lớp suy nghĩ, lựa chọn và giải thích

+ Thích biển, vì biển rất to, rộng./ Vì biển đáng yêu, nghịch nh trẻ con. - HS nêu

- Cả lớp đọc thầm

- Mỗi bàn 1 khổ thơ ( Không đọc cả lớp)

5.Củng cố- dặn dò :

- Về nhà HTL bài thơ

- Hỏi bố mẹ tên các loài cá bắt đầu bằng ch/ tr - NX tiết học Thứ .ngày .tháng ..năm… … … … Tuần 26 : Tôm càng và cá con A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí

- Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng các nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ:búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen,quẹo, bánh lái, mái chèo

- Hiểu nội dung bài : Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con

B. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh vẽ mái chèo, bánh lái. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện

C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…D.Các hoạt động dạy học: D.Các hoạt động dạy học:

I. ổn định : ( Hát)

II. Bài cũ : yc đọc thuộc lòng bài thơ: Bé nhìn biển III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài2. Giảng nội dung: 2. Giảng nội dung:

- Đọc mẫu

- Hớng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ

a. Đọc từng câu:

- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó

- Yc đọc lần 2

b. Đọc đoạn:

- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?

- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu

- CN- ĐT: biển cả, lơn, nắc nỏm, quẹo trái

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến biển cả +Đoạn 2 : Tiếp đến phục lăn +Đoạn 3: bỏ đi

* Đoạn 1:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2:

- Đa câu ->yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ: Khen nắc nỏm - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - YC hs nêu cách đọc toàn bài

c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc:

e. Đọc toàn bài

Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài

GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1

- Khi đang tập dới đáy sông Tôm Càng gặp chuệyn gì?

- 1 học sinh đọc

- Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?.// ( Giọng ngạc nhiên)

- 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét

- Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu/ nhằm Cá Con lao tới.//Tôm Càng vội búng càng, vọt tới,/ xô bạn vào một ngách đá nhỏ.//Cú xô làm Cá Con xô vào vách đá.// Mất mồi con cá dữ tức tối bỏ đi.

- Khen liên tục, không ngớt và tỏ ý thán phục.

- 1 hs đọc lại đoạn 2

-1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Một hs đọc đoạn 4

- 1 hs đọc lại - 1 hs nêu

- 4 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm)

- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn

- Lớp ĐT toàn bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹt, 2 mắt tròn xoe, khắp ngời phủ một lớp bạc óng ánh, Tôm Càng lấy làm lạ lắm

Giảng từ: trân trân * Đọc câu hỏi 2:

- Cá Con làm quen với Tôm Càng NTN?

*Đọc câu hỏi 3:

- Có nhận xét gì về lời chào hỏi, làm quen của Tôm Càng và Cá Con *Đọc câu hỏi4

- yc TLCH

+ Giảng từ: Mái chèo

- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ? - Tôm Càng có gì đáng yêu ?

- Bài văn cho biết điều gì?

4. Luyện đọc lại

- 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm

5.Củng cố- dặn dò :

- Qua bài con học đợc điều gì ở Tôm Càng?

+ Nhìn thẳng và lâu không chớp mắt -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Làm quen bằng lời chào và tự giới thiệu tên, nơi ở

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Lời chào hỏi rất gần gũi và thân mật. - Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái cũng nh… con thuyền muốn đi nhanh phải có mái chèo + Tranh ảnh giới thiệu

- HS nối tiếp nhau kể lại hành động của Tôm Càng cứu Cá Con

- Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, Tôm Càng là 1 ngời bạn đáng tin cậy. => Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.

- Gọi đại diện nhóm đọc phân vai - Yêu quý bạn, thông minh dám liều mình cứu bạn.

Thứ .ngày .tháng ..năm… … … …

Sông hơng A. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí

- Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: sắcđộ, đặc ân êm đềm, lụa đào.

- Hiểu nội dung bài : T/g miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông H- ơng, một đặc ân mà thiên nhiên dành cho xứ Huế. Qua đó , ta thấy tình yêu th- ơng của t/ g dành cho xứ Huế.

B. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về cảnh đẹp của xứ Huế. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện

C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…D.Các hoạt động dạy học: D.Các hoạt động dạy học:

II. Bài cũ :yc đọc bài Tôm Càng và Cá Con III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài2. Giảng nội dung: 2. Giảng nội dung:

- Đọc mẫu

- Hớng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ

a. Đọc từng câu:

- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó

- Yc đọc lần 2

b. Đọc đoạn:

- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?

* Đoạn 1:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2:

- Đa câu ->yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn 4

- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu

- CN- ĐT: Thảm cỏ, nở đỏ rực, lung linh, trở nên

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến mặt nớc +Đoạn 2 : Tiếp đến dát vàng +Đoạn 3: Phần còn lại

- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét

- 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét

- 1 hs đọc lại đoạn 2

- Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ Màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của xanh lá,/ màu xanh non của bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nớc.// Hơng Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phờng.

-1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Một hs đọc đoạn 4

- YC hs nêu cách đọc toàn bài

c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc:

e. Đọc toàn bài

Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài

GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1

- Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của sông Hơng?

* Đọc câu hỏi 2:

- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?

*Đọc câu hỏi 3:

- Vào mùa hè sông Hơng đổi màu NTN?

*Đọc câu hỏi4

- Do đâu có sự thay đổi đó?

- Vào những đêm trăng sông Hơng đổi màu NTN?

- Do đâu có sự thay đổi đó?

- Vì sao sông Hơng là 1 đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế?

- Con nghĩ NTN về sông Hơng sau khi đọc bài?

- Bài văn cho biết điều gì?

- 1 hs nêu: Nhấn giọng ở 1 số từ chỉ màu sắc, hình ảnh. Đọc giọng khoan thai, thể hiện sự thán phục, vẻ đẹp của sông Hơng.

- 4 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm)

- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn

- Lớp ĐT toàn bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Đó là màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.

-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá tạo nên, màu xanh non do những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nớc tạo nên.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Sông Hơng thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phờng.

- Do hoa phợng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nớc.

- Dòng sông là một đờng trăng lung linh dát vàng

- Do dòng sông đợc ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh.

- Vì sông Hơng làm cho thành phố Huế thêm đẹp. Làm cho không khí thêm trong lành..một vẻ đẹp êm đềm - Cảm thấy yêu sông Hơng, sông Hơng là 1 dòng sông đẹp, thơ mộng…

- Nói đến Huế là nói đến sông Hơng chính dòng sông Hơng đã làm cho Huế có một vẻ đẹp nên thơ, thanh bình, êm đềm rất khác lạ với các thành phố khác.

4. Luyện đọc lại

- 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm

5.Củng cố- dặn dò :

- Sau khi học xong bài này con có ý t- ởng gì không?

- Gọi đại diện nhóm đọc cả bài

- Thấy sông Hơng đẹp,ớc mơ có một ngày nào đó sẽ đợc đến thăm thành phố Huế đợc tận mắt thấy cảnh đẹp nên thơ của dòng sông Hơng.

-

Thứ .ngày .tháng ..năm… … … …

ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II Tuần 27:

A. Mục tiêu:

1. KT: kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 19 => tuần 26 .

2. KN: Ôn luyện cách đặt câu hỏi và TLCH : Khi nào? Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của ngời khác.

3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập.

B. Đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 => T 26

C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…D.Các hoạt động dạy học: D.Các hoạt động dạy học:

I. ổn định : ( Hát)

II. Bài cũ :KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS III.Bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án tập đọc kỳ 2 (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w