C. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại D.Các hoạt động dạy học:
4. Luyện đọc học thuộc lòng
- 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm
5.Củng cố- dặn dò :
- Cây dừa có ích lợi gì?
( 2 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2
- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Lá dừa: Nh bàn tay dang ra đón gió, nh chiếc lợc chải vào mây xanh
- Ngọn dừa: Nh cái đầu của con ngời. Biết gật đầu gọi trăng.
- Thân dừa: Mặc áo bạc phếch, đứng canh trời đất: Trông, giữ, bảo vệ - Quả dừa: Nh đàn lợm con, nh hũ rợu -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm + Với gió: Dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa reo
+Với trăng:Gật đầu gọi trăng + Với nắng: Làm dịu mát nắng tra + Với đàn cò:Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào, bay ra.
- hs nêu ý kiến của mình
=> Nhà thơ Trần Đăng Khoa, đã miêu tả cây dừa giống nh con ngời,luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên
- HS đọc theo nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm đọc
- Lá: Lợp nhà, quả lấy nớc uống, cùi làm mứt,… Thứ .ngày .tháng ..năm… … … … Tuần 29: Những quả đào A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí ở nhữngchỗ có dấu câu… - Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng các nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nội dung bài : Nhờ những quả đào ngời ông biết đợc tính nết của từng đứa cháu mình. Ông rất vui khi biết các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em có tấm lòng nhân hậu
B. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…D.Các hoạt động dạy học: D.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ : yc Đọc bài: Cây dừa III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài2. Giảng nội dung: 2. Giảng nội dung:
- Đọc mẫu
- Hớng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó
- Yc đọc lần 2
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
- Đa câu: yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ:
- YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2:
- Đa câu ->yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ: Hài lòng - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3:
- Đa câu: yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ: Thơ dại: có nghĩa là gì? - YC 1 hs đọc lại đoạn 3
* Đoạn 4:
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: Chẳng bao lâu, làm vờn, tiếc rẻ, ông lão
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến có ngon không +Đoạn 2 : Tiếp đến Nhận xét
+Đoạn 3: Tiếp đến thơ dại +Đoạn 4: Phần còn lại
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét
- 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét + Vừa ý, ng ý
- 1 hs đọc lại đoạn 2
+ Còn bé quá, cha biết gì -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Một hs đọc đoạn 4
- Đa câu: yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ: Thốt
- YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - YC hs nêu cách đọc toàn bài
c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc:
e. Đọc toàn bài
Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài
GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1
- Ngời ông dành những quả đào cho ai?
* Đọc câu hỏi 2:
- Cậu bé Xuân đã làm gì với những quả đào?
- Giảng từ: Cái vò
*Đọc câu hỏi 3:
- Việt đã làm gì với quả đào? *Đọc câu hỏi4
- Nêu nhận xét của ông về từngcháu? Vì sao ông nhận xét nh vậy?
- yc TLCH
+Bật ra thành lời 1 cách tự nhiên - 1 hs đọc lại
- 1 hs nêu: Giọng ngời kể khoan thai, rành mạch.
- Giọng ông: Lúc thì ôn tồn, hiền hậu, hồ hởi, thân mật, ngạc nhiên, cảm động…
- Giọng Xuân: Hồn nhiên, nhanh nhảu. - Vân: Ngây thơ
- Việt lúng túng, rụt rè. - 4 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2+3
- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Sau khi ăn xong, Xuân đã đem hạt trồng vào 1 cái vò
+ Đồ đựng bằng đất nung, miệng tròn, thân phình ra, đáy thót lại
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Việt dành những quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận. Cậu đặt những quả đào trên giờng rồi trốnvề. - Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vờn giỏi, vì Xuân thích trồng cây.
- Vân: Ông nói Vân còn thơ dại quá, ông nói vậy, vì Vân háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn thấy thèm.
- Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì em biết thơng bạn, nhờng bạn miếng ngon
- Con thích nhân vật nào , Vì sao?
- Bài văn cho biết điều gì?
4. Luyện đọc lại
- 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm
5.Củng cố- dặn dò :
-Qua bài các con học tập bạn nào? *TK: Cô mong rằng các con cũng giống nh 2 bạn, thích trồng cây lấy quả, cho bóng mát và không khí trong lành . Có tấm lòng nhận hậu, biết nh- ờng nhịn mọi ngời.
điều quan trọng là giải thích đợc lý do vì sao?
=> Nhờ những quả đào, ông biết dợc tính nết các cháu, ông hài lòng về các cháu, Đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu, biết nhờng cho bạn quả đào. - 3 nhóm tự phân vaivà lên đọc phân vai. ( mỗi nhóm 5 hs)
- Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân vai)
- Học tập bạn Xuân, bạn Việt - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Thứ .ngày .tháng ..năm… … … …
Cây đa quê hơng A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc tooi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở những từ ngbữ gợi tả, gợi cảm.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thời thơ ấu, cổ kính…
- Hiểu nội dung bài : Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hơng , thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hơng.
B. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, Thêm tranh ảnh những cây đa to ở làng quê. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…D.Các hoạt động dạy học: D.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ :3 hs nối tiếp đọc bài: Những quả đào + TLCH III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài2. Giảng nội dung: 2. Giảng nội dung:
- Đọc mẫu
nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó
- Yc đọc lần 2
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
- Đa câu: yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ: Con hiểu thế nào là “li kì”?
- YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2:
- Đa câu ->yc đọc câu
- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Giảng từ: Đi lững thững là đi NTN?
- YC 1 hs đọc lại đoạn
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc: