Chính sách văn hóa giáo dục

Một phần của tài liệu giao an lich su he gdtx (Trang 64 - 65)

III Kết cục các đề nghị cảicách

3. Chính sách văn hóa giáo dục

- Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến sau đó có thêm môn tiếng Pháp

- Hệ thống giáo dục chia làm 3 cấp: Ấu học, tiểu học, Trung học

- Mục đích của chính sách giáo dục này là nô dịch và ngu dân

3. Củng cố

- Nội dung chính sách "khai thác lần I" - Tổ chức bộ máy cai trị

- Chính sách văn hóa giáo dục

4. Dặn dò

Xem trước phần II. Chính sách khai thác của Pháp đã tác động  Việt Nam như thế nào? ---o0o---

Tiết 47 II - NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM

GD cho hs hiểu

- Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong CM

- Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu TK XX quyết tâm vận động CMVN đi theo xu hướng mới (xu hướng mà CMTG đang tiến hành)

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử - Biết sử dụng những tranh ảnh lịch sử để minh họa những sự kiện điển hình

B - Đồ dùng dạy học

Tranh ảnh lịch sử

C - Nội dung tiết dạy

1. Ổn định + kiểm tra bài cũ

- Trình bày cuộc khai thác bóc lột lần I của Pháp? - Tác động đến XHVN như thế nào?

2. Giảng bài mới

Hoạt động dạy học

Gọi hs đọc SGK

µ Chính sách khai thác của Pháp ảnh hưởng  giai cấp PKVN như thế nào?

µ GC nông dân như thế nào? Cho hs xem hình 99 trang 140 Liên hệ PT nông dân Yên Thế

µ Tác động của chính sách khai thác đến đô thị Việt Nam

µ XH xuất hiện gc mới nào?

µ Bị chén ép nhưng tư sản có thái độ đối với Pháp như thế nào?

µ Tần lớp tiểu tư sản ra đời như thế nào?

µ GC công nhân Việt Nam như thế nào? Cho hs xem hình 100 trang 141

µ Xu hướng CM dân chủ tư sản xuất hiện ở Việt Nam trên cơ sở nào?

µ Tác động của chính sách khai thác

µ Luồng tư tưởng mới này được tầng lớp nào đón nhận nồng nhiệt?

GV giải thích vì sao tầng lớp sĩ phu tiến bộ lại tiếp

Ghi bảng 1. Các vùng nông thôn

- GC phong kiến có điều kiện phát triển là chỗ đưa của TD Pháp tuy nhiên có 1 bộ phận nhỏ yêu nước - Nông dân bị bần cùng hóa không lối thoát. Họ bị mất đất một số trở thành tá điền một số phải bỏ láng quê  trở thành công nhân họ rất căm ghét TD Pháp và phong kiến sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do no ấm.

Một phần của tài liệu giao an lich su he gdtx (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w