Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

Một phần của tài liệu giao an lich su he gdtx (Trang 25 - 29)

- Do chính sách cai trị bóc lột của TD  mâu thuẫn với dân tộc các nước ĐNÁ nên phong trào đấu tranh bùng nổ

- Inđô là thuộc địa của Hà Lan ừ cuốithế kỉ XIX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển với nhiều tầng lớp tham gia

-Philippin là thuộc địa của Tây Ban Nha rồi Mĩ nhân dân Philippin không ngừng đấu tranh giành độc lập - Campuchia: có khởi nghĩa của Achaxoa, của nhà sư Pucômbô

µ Ở Lào có các cuộc đấu tranh nào?

µ Ở Việt Nam mối liện hệ của 3 dân tộc Đông Dương do có cùng kẻ thủ

- Lào: Phacađuốc lãnh đạo cuộc đấu tranh ở Xavănnakhét và cuộc khởi nghĩa của nhân dân cao Nguyên Bôlôven

- Việt Nam: có phong trào nông dân Yên Thế phong trào Cần Vương

3. Củng cố

1. Vị trí của ĐNÁ có tầm quan trọng như thế nào? 2. Nét chung của phong trào đấu tranh ở ĐNÁ

a. Xu hướng giành độc lập

b. Thể hiện tinh thần yêu nước, không khuất phục trước kẻ thù c. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân

d. Các phong trào đều giành thắng lợi

4. Dặn dò

Xem trước bài Nhật Bản - Trả lời trước các câu hỏi màu xanh - "Xem lược đồ h.49 chú ý các ký hiệu"

---o0o---

Tiết 19 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

A - Mục tiêu

1. Kiến thức

- Những cải cách tiến bộ của Minh trị thiên hoàng 1868 thực chất là cuộc CMTS nhằm đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang CNĐQ

Bản đồ nước Nhật

C - Nội dung tiết dạy

1. Ổn định + kiểm tra bài cũ

- Vị trí chiến lược của ĐNÁ

- Nêu nét chung của phong trào đấu tranh của 3 nước Đông Dương

2. Giảng bài mới

Hoạt động dạy học

- Giới thiệu khái quát về nước Nhật qua bản đồ Có 4 đảo chính Hônshu, Hôckaiđô, Kuyshu và Sikôshu

µ Tình hình nước Nhật trước khi cải cách? - Giới thiệu về Nhật Hoàng Mutsuhitô

µ Nội dung cuộc cải cách

µ Về kinh tế

µ Về chính trị XH

µ Giáo dục?

Câu khẩu hiệu nổi tiến của Nhật "Kỹ thuật phương Tây

Tinh thần Nhật Bản"

µ Kết quả của cuộc cải cách

µ Thực chất cuộc duy Tân Minh Trị là gì?

µ Tình hình nước Nhật sau cuộc duy tân?

µ Những biểu hiện hình thành CNĐQ? Cho hs đọc đoạn chữ in nghiêng trong SGK

µ Chính sách đối nội của Nhật Bản trong giai đoạn này

µ Chính sách đối ngoại?

Treo lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (H.49)

µ Nguyên nhân bùng nổ của phong trào đấu tranh?

Ghi bảng 1. Cuộc duy tân Minh Trị

- Phương Tây dòm ngó xâm lược - CĐPK khủng hoảng nghiêm trọng

- 1/1868 cuộc Duy Tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các mặt

+ Kinh tế: xóa bỏ những ràng buộc của CĐPK mở đường cho CNTB phát triển

+ Chính trị: xóa bỏ CĐ nông nô được quí tộc TS hóa lên nắm quyền

+ Giáo dục: bắt buộc chú trọng KHKT, tiếp thu thành tựu của phương Tây

- Kết quả: đưa Nhật Bản từ 1 nước phong kiến lạc hậu thành 1 nước TBCN phát triển

- Tính chất: Đây là cuộc CMTS

2. Nhật Bản tiến sang CNĐQ

- Sau cuộc duy tân 1868 CNTB phát triển mạnh - Do kinh tế phát triển  hình thành các tổ chức độc quyền Mitxui và Mitsubisi... chi phối đời sống kinh tế chính trị

- Đối nội: hạn chế các quyền tự do và đàn áp nhân dân

- Đối ngoại: tiến hành chiến tranh xâm lược Trung Quốc, Triều Tiên gây chiến với Nga...

3. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản Bản

- Bị bọn chủ áp bức bóc lột nặng nề công nhân Nhật Bản đã đấu tranh quyết liệt

Làm việc cực nhọc từ 12  14 giờ lương thấp...

µ Hình thức đấu tranh

µ Hoạt động của nhà CM Cataiamaxen? - Các phong trào diễn ra liên tục sôi nổi với nhiều hình thức phong phú do các tổ chức nghiệp đoàn lãnh đạo.

3. Củng cố

- Nội dung của cuộc Duy tân Mây Gi

- Tác dụng của cuộc duy tân đối với kinh tế Nhật Bản - Ảnh hưởng của cuộc cải cách  chính trị

4. Dặn dò

- Xem trước bài chiến tranh TG + Nguyên nhân  chiến tranh + Các phe tham chiến

---o0o---

Chương IV

Tiết 20 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

1914 - 1918

A - Mục tiêu

1. Kiến thức

- Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc  bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất vì bản chất của CNTĐQ là gây chiến tranh xâm lược. ĐQ cả 2 phe đều phải chịu trách nhiệm về điều này

- Diễn biến các giai đoạn, qui mô, tính chất, hậu quả nặng nề mà chiến tranh gây ra cho XH loài người

- Giai cấp VS Nga dưới sự lãnh đạo của đảng Bônsêvích đã tiến hành CMVS với khẩu hiệu "biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến CM". Thành công đem lại hòa bình và một Xh mới tiến bộ

2. Tư tưởng

- GD tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hòa bình ủg hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

C - Nội dung tiết dạy

1. Ổn định + kiểm tra bài cũ

- Nội dung của duy tân Minh Trị - Tác dụng của nó đối với nước Nhật?

2. Giảng bài mới

Hoạt động dạy học

GV: nhắc lại tình hình các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ... sự phát triển không đều giữa các đế quốc và tương quan thuộc địa không đều  chiến tranh HS: đọc đoạn chữ in nghiêng nhận xét mục đích các cuộc chiến tranh Mỹ  Tây Ban Nha, Nga Nhật 

giành thuộc địa

- 2 khối ĐQ là làm gì? Treo bản đồ

µ Nguyên nhân trực tiếp làm chiến tranh bùng nổ? Thái tử Áo - Hung bị 1 phần tử Xecbi ám sát

µ Sau khi Áo - hung đánh Xecbi Đức đã làm gì?

µ Tình hình chiến sự giai đoạn đầu? Qui mô? Giai đoạn 1

µ Qui mô của chiến tranh?

Lúc đầu 5 cướng quốc sau  38 nước Giai đoạn 2

µ Tình hình chiến sự giai đoạn 2

Các phương tiện hiện đại được sử dụng H.48 - 49

µ Tình hình nước Nga 1917 có gì nổi bật?

µ Chiến sự 1918

GV: yêu cầu học sinh thống kê các con số sau đó có thể so sánh với bảng phụ của GV và nhận xét

- Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh

µ Tính chất của cuộc chiến

Ghi bảng

Một phần của tài liệu giao an lich su he gdtx (Trang 25 - 29)