CMTQ trong những năm 1919

Một phần của tài liệu giao an lich su he gdtx (Trang 43 - 44)

II Nước Mỹ trong những năm 1929 1939 1 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 ở Mỹ

2. CMTQ trong những năm 1919

- Sau phong trào Ngũ Tứ ĐCS được thành lập (7/1921)

- Từ 1926  1927 tiêu diệt quân phiệt ở phía Bắc - Từ 1927 - 1937 tiến hành đấu tranh chống sự thống trị của Tưởng Giới Thạch

- Từ 7/1937 QDĐ và ĐCS hợp tác chống Nhật

3. Củng cố

- Vì sao sau chiến tranh thế giới 1 phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại bùng nổ mạnh - Diễn biến CMTQ từ 1919 - 1939

4. Dặn dò

Xem trước phần II phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ

---o0o---

Tiết 30 II - PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á

A - Mục tiêu

1. Kiến thức

- Những nét chung về phong trào đấu trang giành độc lập tự do của các nước ĐNÁ giữa 2 cuộc đại chiến (1918 - 1939)

- Phong trào ở Đông Dương và Inđônêxia, Malaixia

2. Tư tưởng

- Giáo dục: Nhân dân ĐNÁ đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc là tất yếu - Phong trào đấu tranh ở các nước ĐNÁ có những điểm tương đồng

3. Kỹ năng

- Sử dụng bản đồ và các tư liệu tranh ảnh

B - Đồ dùng dạy học

Bản đồ ĐNÁ, tranh ảnh lịch sử

C - Nội dung tiết dạy

1. Ổn định + kiểm tra bài cũ

- Vì sao sau chiến tranh thế giới 1 phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại phát triển mạnh mẽ - Diễn biến của CMTSTQ 19191 - 1939?

2. Giảng bài mới

Hoạt động dạy học

- Gọi hs đọc SGK - Treo bản đờ ĐNÁ

µ Kể tên các quốc gia ĐNÁ

µ Nêu nét chung của các quốc gia ĐNÁ

µ Phong trào CM ĐNÁ đầu thế kỉ 20 phát triển như thế nào?

Ghi bảng 1. Tình hình chung

- Đầu TK XX hầu hết các nước ĐNÁ đều là thuộc địa (trừ Thái Lan)

- Sau thất bại của phong trào "Cần Vương" tầng lớp trí thức đều muốn vận động CM theo hướng dân chủ tư sản

µ Nguyên nhân làm cho phong trào phát triển mạnh

µ Nét mới của phong trào đầu thế kỉ XX

µ Các phong trào tiêu biểu

µ Kết quả

Giảng: phong trào diễn ra liên tục sôi nổi ở nhiều nơi

µ Phong trào ở Đông Dương như thế nào?

µ Phong trào chống Pháp ở Lào

µ Ở Campuchia

µ Ở Việt Nam

µ Ở Inđônêxia

µ 1940 trở đi phong trào có thay đổi gì?

- Nguyên nhân: do chính sách bóc lột của TD và ảnh hưởng của CM tháng 10

- Một loạt ĐCS ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh như khởi nghĩa Xumatra (Inđônêxia), Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

- Kết quả các phong trào đều bị đàn áp

Một phần của tài liệu giao an lich su he gdtx (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w