Châu Âu trong những năm 1918 1929 1 Những nét chung

Một phần của tài liệu giao an lich su he gdtx (Trang 37 - 39)

1. Những nét chung

- Do hậu quả của chiến tranh TG1 và CM tháng 10 Nga làm cho tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi - Nhiều quốc gia mới hình thành

- Các nước bị tàn phá nặng nề

- Từ 1924  1929 ổn định về chính trị phát triển mạnh về kinh tế

2. Cao trào CM 1918 - 1923 Quốc tế CS thành lập lập

- Do hậu quả của chiến tranh TG1 và ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga phong trào CM nổ ra nhiều nơi tiêu biểu là Đức

- Ở Đức sao bại trận lâm vào khủng hoảng 9/ 11/1918 tổng bãi công ở Beclin  khởi nghĩa vũ trang cuối cùng thành quả lọt vào tay tư sản nền CH tư sản được thành lập

* Quốc tế cộng sản được thành lập

- Qua cao trào CM nhiều ĐCS được thành lập cần có 1 tổ chức quốc tế lãnh đạo - 2/3/1919 ĐH thành lập QTCS (QT3) khai mạc tại Matxcơva - Từ 1919  1943 tiến hành 7 lần ĐH 1943 QT3 giải tán 3. Củng cố

- Tình hình chung của các nước Châu Âu trong những năm 1918  1929 - QTCS được thành lập trong hoàn cảnh nào?

---o0o---

Hoạt động dạy học

Gọi hs đọc SGK

µ Nguyên nhân  khủng hoảng

- HS: tâïp trung vào sản xuất chạy theo lợi nhuận

 thừa hàng hóa ế thừa người dân không có tiền mua

µ Hậu quả của khủng hoảng kinh tế - Nhận xét hình 62

µ Để khắc phục hậu quả các nước đã làm gì - 1 số nước cải cách kinh tế XH

- Đức, Ý, Nhật phát xít hóa đất nước chuẩn bị chiến tranh

HS đọc SGK

µ Nguyên nhân đấu tranh thành lập mặt trận nhân dân chống CNPX và chiến tranh

µ Ở Pháp

GV giảng vì sao nhân dân đánh bại được CNPX ở Pháp

Ghi bảng

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933

- 1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ kéo dài đến 1933

- Tàn phá nền kinh tế các nước hàng trăm triệu người lâm cảnh đối khổ

- Để khắc phục hậu quả cuộc khủng hoảng 1 số nước tiến hành phát xít hóa đất nước chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới

2. Phong trào mặt trận nhân dân chống CNPX và chống chiến tranh và chống chiến tranh

- Dưới sự lãnh đạo của QTCS phong trào đấu tranh thành lập mặt trận nhân dân chống CNPX lan rộng - 5/1935 mặt trận nhân dân chống CNPX được thành lập ở Pháp  1936 giành được thắng lợi thi hành nhiều chính sách tiến bộ

3. Củng cố

- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với các nước tư bản - Phong trào chống PX và chiến tranh từ 1929 - 1939

4. Dặn dò

Xem trước nước Mỹ giữa 2 cuộc chiến tranh Chính sách của Rudơven

---o0o---

Tiết 27 NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

A - Mục tiêu

1. Kiến thức

- Những nét chính về tình hình kinh tế XH Mỹ sau chíến tranh TG1. Sự phát triển nhanh về kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển đó

- Phong trào công nhân và sự thành lập Đảng Cộng Sản Mỹ

Tranh ảnh trong SGK

C - Nội dung tiết dạy

1. Ổn định + kiểm tra bài cũ

- Nguyên nhân và ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933

2. Giảng bài mới

Hoạt động dạy học

Cho HS đọc SGK

- Giới thiệu sơ lược về nước Mỹ kinh tế trong những thập niên 20 phát triển mạnh

µ Tình hình kinh tế Mỹ sau chiến tranh TG1 - Hướng dẫn học sinh xem hình 65 - 66 SGK

µ Em có nhận xét gì về 2 bức tranh

µ Cho biết những thành tựu kinh tế Mỹ trong những năm 1923 - 1929?

µ Nguyên nhân của sự phát triển trên

µ Tình hình XH Mỹ

- Gọi hs đọc SGK

µ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mỹ như thế nào?

µ Những tác động của cuộc khủng hoảng? Hình bức tranh người khổng lồ

µ Để thoát khỏi khủng hoảng Mỹ đã làm gì?

µ Tác dụng của chính sách mới

Ghi bảng

1. Nước Mỹ trong thập niên 10 cuối thế kỷ XX

- Sau chiến tranh TG1 kinh tế phát triển nhanh trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế

- Công nghiệp tăng 69% chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới

- Đứng đầu TG về công nghiệp ôtô, dầu lửa, thép chiếm 60% trữ lượng vàng TG

- Do cải tiến kĩ thuật, bán vũ khí, điều kiện tự nhiên thuận lợi

- Phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt. Phong trào công nhân phát triển 5/1921 ĐCS Mỹ thành lập

Một phần của tài liệu giao an lich su he gdtx (Trang 37 - 39)