- GV giúp HS hiểu cõu ứng dụng: Núi lờn tỡnh thương bao la của mẹ luụn theo con suốt cuộc đời.
B. dùng dạy học:
GV: Bảng lớp viết sẵn phần gợi ý ở BT 1 (SGK). Một bức th và một phong bì th đã viết mẫu.
HS : Sách Tiếng Việt 3. Giấy rời và một phong bì th để thực hành ở lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS đọc bài "Th gửi bà", nêu nhận xét về cách trình bày một bức th.
? Dòng đầu bức th ghi những gì? (Địa điểm, thời gian gửi th)
? Dòng tiếp theo ghi lời xng hô với ai?(Với ngời nhận th - Bà)
? Nội dung th? (Thăm hỏi sức khỏe của bà, kể chuyện về mình và gia đình, nhớ kỉ niệm những ngày ở quê. Lời chúc và hứa hẹn)
? Cuối th ghi những gì? (Lời chào, chữ kí và tên)
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ viết đợc một bức th ngắn để thăm hỏi, báo tin cho ngời thân.
- GV ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT 1 và các gợi ý trên bảng. Cả lớp đọc thầm. - GV hỏi vài HS : Em viết th cho ai?
- GV gọi 1 HS làm mẫu, nói về bức th mình sẽ viết theo gợi ý. VD: ? Em sẽ viết th cho ai?(Em viết th gửi cho ông nội)
? Dòng đầu th, em sẽ viết thế nào?(Đông Hà, ngày 25 - 11 - 2006)
? Em sẽ viết lời xng hô với ông nh thế nào để thể hiện sự kính trọng?(Em sẽ viết là: Ông nội kính yêu !)
? Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin gì cho ông? (Em sẽ hỏi thăm sức khỏe của ông, báo cho ông biết kết quả học tập giữa học kì I của em, kể cho ông tin mừng mẹ em vừa mới sinh em bé ...)
? ở phần cuối bức th, em chúc ông điều gì, hứa hẹn với ông điều gì?(Em sẽ chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khỏe; những cây cảnh của ông luôn tơi tốt ... Em hứa với ông sẽ chăm học hơn và nhất định đến hè về thăm ông ...)
? Kết thúc lá th em viết những gì?(Lời chào ông, chữ kí và tên của em) - GV nhắc HS chú ý trớc khi viết th:
+ Trình bày th đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xng hô, lời chào...)
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tợng nhận th (kính trọng với ng- ời trên, thân ái với bạn bè ...)
- HS thực hành viết th trên giấy rời. GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu, phát hiện những HS viết th hay.
- HS viết th xong, mời một số em đọc th trớc lớp. GV chấm điểm những lá th hay, rút kinh nghiệm chung.
Bài tập 2:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập: Quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trớc phong bì:
+ Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa chỉ ngời gửi th.
+ Góc bên phải (phía dới): viết rõ tên và địa chỉ ngời nhận th (viết không chính xác th sẽ không đến tay ngời nhận).
+ Góc bên phải (phía trên): dán tem th của bu điện.
- HS ghi nội dung cụ thể trên phong bì th. GV quan sát, giúp đỡ. - Vài HS đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS nhắc lại cách viết một bức th, cách viết một phong bì th.
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS viết cha hoàn thành về nhà viết tiếp cho hoàn thành nội dung bức th, dán tem rồi bỏ vào hòm th bu điện gửi cho ngời nhận.
*********************************Tiết 3: Luyện Tự nhỉờn và xó hội: Tiết 3: Luyện Tự nhỉờn và xó hội:
HỌ NỘI, HỘ NGOẠIA. Yờu cầu: A. Yờu cầu:
- H nờu được cỏc mối quan hệ họ hàng nội ngoại và biết cỏch xưng hụ giữa những người trong họ hàng.
- H giới thiệu về họ nội, họ ngoại.
B. Chuẩn bị:
C.Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: khụng kiểm tra. 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G giới thiệu chủ điểm mới, nờu yờu cầu tiết học và
ghi đề bài lờn bảng.
Hoạt động 2: hướng dẫn H làm cỏc bài tập trong vở bài tập. Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm cỏc bài tập khỏc:
Bài 1: Hóy sắp xếp cỏc từ sau vào cột cho phự hợp: ụng ngoại, cụ, dỡ, bỏc, thớm,
mợ, cậu , ụng nội, chỏu nội, chỏu ngoại, con cậu, con dỡ, con cụ, con bỏc. - H làm việc theo nhúm, trong thời gian 5 phỳt.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung, G kết luận đỳng:
Họ nội Họ ngoại
cụ, bỏc, thớm, ụng nội, chỏu nội, con bỏc, con cụ
ụng ngoại, dỡ, cậu, mợ, chỏu ngoại, con cậu, con dỡ
Bài 2: H giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mỡnh cho cỏc bạn biết. - H làm việc theo nhúm đụi. Sau đú lờn giới thiệu trước cả lớp. - Cả lớp bỡnh chọn bạn cú cỏch giới thiệu hay, đầy đủ.
- G nhận xột, tuyờn dương.
3. Củng cố- dặn dũ:
? Những người nào thuộc họ nội?Những người nào thuộc họ ngoại?
- G nhận xột chung tiết học.
- H về nhà tập tự giới thiệu về họ hàng của mỡnh và xem trước bài tiếp theo
Dạy học tuần 11 ---o O o---
Ngày soạn: 13/11/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 thỏng 11 năm 2009
Tiết 1: Mĩ thuật:
( Giỏo viờn bộ mụn soạn và giảng) *******************************
Tiết 2: Luyện Toỏn:
LUYỆN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHẫP TÍNH.
I. Yờu cầu:
- H biết giải và trỡnh bày bài toỏn giải bằng hai phộp tớnh. - H rốn kĩ năng giải bài toỏn bằng 2 phộp tớnh.
II. Đồ dựng dạy học:
- G chuẩn bị cỏc bài tập và ghi ở bảng lớp. - H : vở bài tập Toỏn .
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra. 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nờu yờu cầu tiết học và ghi đề bài lờn bảng. Hoạt động 2: Hường dẫn H làm cỏc bài tập trong vở bài tập.
Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm cỏc bài tập khỏc:
Bài 1: Lam cú 12 bụng hoa, Hà cú ớt hơn Lam 5 bụng hoa. Hỏi cả hai bạn cú bao nhiờu bụng hoa.
- G hướng dẫn H túm tắt bài toỏn:
? Bài toỏn cho biết điều gỡ? ( Lam cú 12 bụng hoa, Hà cú ớt hơn Lam 5 bụng hoa.)
? Bài toỏn hỏi gỡ? ( Hỏi cả hai bạn cú bao nhiờu bụng hoa)
Túm tắt: 12 bụng hoa Lam cú: ? bụng hoa Hà cú: 5bụng hoa - H làm bài vào vở. - 1H lờn bảng chữa bài. - G chấm, chữa bài cho H:
Hà cú số bụng hoa là: 12 – 5 = 7( bụng ) Cả hai bạn cú số bụng hoa là: 12 + 7 = 19( bụng ) Đỏp số: 19 bụng hoa. Bài 2: Tớnh: 12 – 8 + 9 45 – 15 + 27 H làm bài vào bảng con.
2H lờn bảng làm, cả lớp nhận xột, sửa sai. 3. Củng cố -dặn dũ:
- G nhận xột chung tiết học.
- H về xem lại cỏc bài tập đó làm và xem trước bài mới.
******************************Tiết 3: Luyện Tiếng việt: Tiết 3: Luyện Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC- KỂ CHUYỆN : ĐẤT QUí, ĐẤT YấU.
II. Yờu cầu:
- H đọc trụi chảy toàn bài, đọc phõn biệt được lời người dẫn truyện với lời nhõn vật.
- H kể lại được từng đoạn của cõu chuyện theo tranh minh hoạ. H khỏ giỏi kể lại được toàn bộ cõu chuyện.
II. Đồ dựng dạy học: