II. Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng tíndụng tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội
3. Giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng
3.1 Những giải pháp đối với Chi nhánh
3.1.1 Quan tâm đến chiến lợc khách hàng .
Việc phân tích tài chính doanh nghiệp đợc coi trọng để khải thác các dự án đầu t khả thi, hiệu quả. Nâng cao chất lợng thông tin và dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Ban hành nhiều quy định, văn bản hớng dẫn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng, có chính sách thích hợp nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng. Đặc biệt, năm 2004 đã ban hành Sổ tay tín dụng, tổ chức tập huấn cho gần 100% cán bộ nghịêp vụ, tăng cờng kiểm tra việc chấp hành chế độ tín dụng của chi nhánh, định kỳ đánh giá và phân loại doanh nghiệp để có hớng đầu t thích hợp
3.1.2. Thực hiện chính sách u đãi đối với khách hàng lớn.
Đối với các khách hàng đã ký thoả thuận hợp động nguyên tắc với khách hàng lớn nh: Tổng công ty công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam, tổng công ty xuất khẩu xây dựng Việt Nam( VINACONEX); Tổng công ty Sông Đà; Tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi( Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn); Tổng công ty Điện lực; Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng( Bộ Xây dựng); Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam, xí nghiệp ô tô 3/2...sẽ đợc nhiều u đãi khi ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng.
3.1.3. Tiếp tục củng cố và phát triển mối quan hệ giữa ngân hàng với các doanh nghiệp
Tiếp tục củng cố và phát triển mối quan hệ đối với những khách hàng lâu năm, tin cậy. NHNo&PTNT cũng nh các ngân hàng của Việt Nam nằm trong khu vực có nhiều cơ hội thuận lợi; hơn nữa, Việt Nam đang là một trong các quốc gia có tình hình chính trị xã hội ổn định, an toàn và môi trờng đầu t đang ngày càng đ-
ợc cải thiện tốt hơn. Hoàn thiện cơ bản chơng trình giao dịch một cửa tạo điều kiện thu hút khách hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động của Phòng Kế toán Ngân quỹ. Rà soát lại các hợp đồng, các cam kết đã ký kết, giảm bớt các dự án đã đầu t ở xa địa bàn, các dự án đầu t có khả năng rủi ro cao u tiên đầu t cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia đình...
- Tiến hành xếp loại doanh nghiệp theo 1261, sàng lọc khách hàng, u tiên các khách hàng có nguồn tiền gửi có sử dụng dịch vụ, khách hàng cung cấp ngoại tệ và các dự án có hiệu quả cao.
3.2. Về phía NHNO&PTNT Việt Nam
3.2.1. Thờng xuyên giáo dục, quán triệt để cán bộ nhân viên nhận thức đúng đắn, đầy đủ các yêu cầu của pháp luật về hợp đồng tín dụng
Cán bộ nhân viên phải thờng xuyên đợc tiếp cận với những thay đổi của pháp luật, tổ chức các buổi học về pháp luật để nắm bắt đợc sự thay đổi của các quy định pháp luật hiện hành. Góp phần hạn chế rủi ro trong các hợp đồng tín dụng do sự nắm bắt không kịp thời những thay đổi của pháp luật. Xác định đây là vấn đề sống còn của chi nhánh, là sự nghiệp của hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam, sự nghiệp của từng chi nhánh, là cơ sở để đánh giá năng lực trình độ, chất lợng, hiệu quả công tác chỉ đạo, lãnh đạo, sự nỗ lực của cán bộ nhân viên của.
3.2.2. Thực hiện phân công và đào tạo cán bộ tín dụng theo hớng:
Giám đốc chi nhánh là ngời chịu trách nhiệm chính về việc chỉ đạo công tác tín dụng, trong ban lãnh dạo phân công một đồng chí Phó giám đốc phụ trách tín dụng, chỉ đạo việc kiểm tra sự hợp lệ của các hợp đồng tín dụng.
Thực hiện việc đào tạo, đào tạo lại cán bộ tín dụng trên cơ sở phân lọai cán bộ để đào tạo và theo định hớng công tác đào tạo của nhno & ptnt Việt Nam, đặc biệt chú trọng đào tạo ký năng thẩm định dự án và phân tích tài chính đối với khách hàng, xem xét khả năng chi trả của khách hàng trớc khi ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng.
3.2.3. Hoàn thiện mô hình tổ chức theo mô hình hiện đại
Nhằm từng bớc hoàn thiện tổ chức theo mô hình ngân hàng hiện đại hớng tới khách hàng và nhóm sản phẩm, NHNơ&PTNT xây dựng lại điều lệ tổ chức và hoạt động đã đợc thống đốc NHNN phê duyệt. Đồng thời cũng dã ban hành một số quy chế, quy định kịp thời về mô hình, cơ cấu tổ chức điều hành quản lý, quy chế điều hành và lề lối làm việc của ban Tổng Giám đốc, Quy chế tổ chức và hoạt động của sở giao dịch, các chi nhánh trung tâm và phòng giao dịch.
Đã thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ, trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro, trung tâm đào tạo và 12 cơ sở đào tọa tại các khu vực trong nớc, trung tâm công nghệ thông tin và và 18 ban nghiệp vụ giúp việc cho hộ đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc. Đến tháng 9 năm 2003 đã thành lập ban Thẩm định, Trung tâm thể và ban trù bị trung tâm quản lý kinh doanh vốn và kinh doanh ngoại tệ. Tiếp nhận công ty du lịch và thơng mại nông nghiệp Vũng Tàu thuộc bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, công ty đầu t thơng maị và dịch vụ ngân hàng, 2 nhà in và tổng Công ty vàng bạc đá qúy trình Thống đốc NHNN chuẩn bị thành lập Công ty Bảo hiểm nhân thọ .…
- Cần quan tâm hơn nữa trong vấn đề xây dựng chiến lợc phát triển của mình: + Về chiến lợc hoạt động: Cần chuyển từ định hớng theo số lợng snag định h- ớng theo lợi nhuận, không nên quá chú trọng tới việc tăng số lợng tài sản khách hàng và thị phần mà nên chú ý tới chỉ tiêu hiệu quả trong các khách hàng có lựa chọn trên các phân đoạn của sản phẩm, không nên chú ý quá vào việc phát triển hoạt động đa năng mà nên lựa chọn, tập trung vào những thế mạnh của ngân hàng.
+ Về mặt tổ chức: Nên nghiên cứu chuyển cơ cấu tổ chức theo chức năng sang phơng thức tổ chức tập trung theo khách hàng, chuyển đổi các chi nhánh từ chức năng ngân hàng mini trở thành các cửa hàng làm chức năng marketing và bán hàng. Cần tập trung tới thị trờng và khách hàng truyền thống của mình, trong đó cần đặc biệt chú trọng tới khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các sản phẩm là thế mạnh cạnh tranh của ngân hàng.
- Tăng cờng công tác đào tạo: Để theo kịp tiến trình hội nhập quốc tế, yêu cầu về đào tạo phải đa đợc trình độ nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên trong hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam có trình độ tơng đơng vớ các NHTM trong khu vực Đông Nam á và trên thế giới để có thể hội nhập vào hệ thống tàI chính – tiền tệ quốc tế, đảm bảo phục vụ tốt cho khách hàng và có khả năng cạnh tranh.Thực hiện 4 chơng trình đào tạo chủ yếu:
+ Đào tạo nghề nghiệp theo yêu cầu của từng loại nghiệp vụ tín dụng, thanh toán kinh doanh đối ngoại, cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khoán.
+ Đào tạo tin học găn với hiện đại hóa hoạt động ngân hàng.
+ Đào tạo công tác quản lý vốn, quản lý quản trị kinh doanh, kiểm soát các cấp.
+ Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ chủ chốt. Ch- ơng trình này đợc tiến hành trên cơ sở quy hoạch lại việc đào tạo đại học và sau đạ học, tiến hành đào tạo có rọng điểm, khuyến khích CBCNV tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp.
Chi nhánh NHNO&PTNT Nam Hà Nội mới ra đời và hoạt động đợc gần 2 năm: Căn cứ vào các mục tiêu, định hớng của Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc đặt ra trong năm 2002, bằng sự nỗ lực của bản thân chi nhánh cộng với sự hỗ trợ tận tình, kịp thời cuả trung tâm điều hành NHNO&PTNT Việt Nam, chi nhánh đã đạt đợc một số kết quả tơng đối khả quan. Đợc tổng kết lại ở những giải pháp sau:
Về tổ chức cán bộ: Năm 2002 số lao động tại chi nhánh là 75 ngời, tăng so với năm 2001 là 25 ngời. Cùng với số cán bộ cũ, chi nhánh đã vừa kết hợp đào tạo, đào tạo lại , vừa bố trí phù hợp với năng lực, sở trờng và tơng đối sát với nguyện vọng của cá nhân ngời lao động.Chính vì vậy đã tạo tâm lý yên tâm trong công tác, phát huy đợc những thế mạnh của ngời lao động, đoàn kết gắn bó trong tập thể, tạo sức mạnh tổng hợp của tập thể NHNo&PTNT Nam Hà Nội.
- Về đào tạo: Chi nhánh đã quan tâm cử cán bộ đi học đầy đủ các lớp bồi d- ỡng nghiệp vụ do Trung tâm điều hành tổ chức, các lớp học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoài ra chi nhánh còn thờng xuyên tổ chức cho cán bộ đi học nghiệp vụ, triển khai văn bản chế độ mới hàng tuần nh nghiệp vụ tín dụng và thanh toán quốc tế do Giám đốc, các cán bộ lãnh đạo và cán bộ có nhiều kinh nghiệm truyền đạt.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, xây dựng phong cách giao dịch văn minh, lịch sự.
Thờng xuyên kiểm tra, giám sát quy trình nghiệp vụ kinh doanh, hạch toán kế toán và nghiệp vụ ngân qũy sớm phát hiện những sai sót về nghiệp vụ nhằm chấm dứt và sửa chữa kịp thời.
- Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên để tổ chức tốt các phong trào thi đua. Khen thởng động viên kịp thời những tập thể cá nhân có thành tích suất sắc trong các phong trào thi đua do chi nhánh tổ chức hoặc các cá nhân có sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong nghiệp vụ kinh doanh.