Những khó khăn và bất cập

Một phần của tài liệu Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng giữa NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội với Doanh Nghiêp (Trang 51 - 54)

II. Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng tíndụng tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội

2. Những khó khăn và bất cập

2.1. Khó khăn thuộc về Chi nhánh NHNo& PTNT Nam Hà Nội

Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thay đổi cơ chế điều hành lãi suất đối với nền kinh tế từ chế độ lãi suất cơ bản sang cơ chế lãi suất thoả thuận. Làm tăng tính cạnh tranh lãi suất của các TCTD trên địa bàn, đặc biệt là tăng lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay các doanh nghiệp lớn cũng là nhân tố làm ảnh hởng đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng tại chi nhánh Nam Hà Nội nói riêng

Năm 2005 là năm đặc biệt khó khăn cho chi nhánh, tổng hợp nhu cầu vốn từ các dự án, các HĐTD, các hạn mức tín dụng đã ký kết vớp khách hàng thì nhu cầu tín dụng năm 2005 của chi nhánh tố thiểu phải 1.500 tỷ. Trong khi đó theo chỉ đạo của HĐQT NHNO&PTNT Việt Nam tốc độ tăng trởng toàn ngành không quá 17%.Vì vậy để tăng trởng đúng hớng, lại đảm bảo tăng trởng lơị nhuận trong điều kiện hạch toán theo thông lệ quốc tế, cải thiện chênh lệch lãi suất, thực hiện trích lập rủi ro, quản lý tín dụng đợc điều chỉnh theo công văn 127 của NHNN.

2.2 Những khó khăn do sự bất cập của pháp luật về hợp đồng kinh tế

+ Căn cứ vào tính chất trái pháp luật của giao dịch

- Theo điều 145 Bộ Luật dân sự quy định về thời hạn yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu. Đó là đối với các giao dịch mà nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội, giao dịch do giả tạo, giao dịch do không tuân thủ quy định về hình thức thì thời hạn yêu cầu Toà án tuyên bố vô hiệu là không bị khống chế còn ở các trờng hợp vô hiệu khác, thời hạn đợc giới hạn là một năm, kể từ ngày giao dịch đợc xác lập. Đối với trờng hợp thứ nhất trong mọi hoàn cảnh, điều kiện hợp đồng vẫn đơng nhiên vô hiệu. ở trờng hợp thứ hai pháp luật tạo điều kiện cho các bên khả năng tự quyết định về số phận pháp lý của hợp đồng hoặc có thể tự khắc phục khiếm khuyết để thiết lập hiệu lực của hợp đồng.

- Pháp lệnh hợp đồng kinh (PLHĐKT) tế có cách tiếp cận khác, mà theo đó, mọi trờng hợp vô hiệu đều đợc nhận đinh giống nhau và đều là đơng nhiên vô hiệu, Điều này thể hiện ở việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu của Toà án không chỉ dựa vào yêu cầu của đơng sự mà ngay cả trong quá tranh giải quyết tranh chấp về hợp đồng kinh tế, Toà án cũng “ đi tìm các căn cứ để tuyên bố hợp đồng vô hiệu”. Cách làm này có thể vừa không phản ánh ý chí thật của các đơng sự, vừa tạo cho toà án những hoạt động không cần thiết.

+ Căn cứ vào mức độ của sự vô hiệu:

– Hợp đồng vô hiệu toàn bộ: hợp đồng vô hiệu toàn bộ tồn tại khi các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng bị vi phạm làm cho toàn bộ hợp đồng không có hiệu lực. PLHĐKT chỉ coi các trờng hợp vô hiệu toàn bộ khi nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, khi chủ thể không có đăng ký kinh doanh để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng. Khi ngời ký không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo (điều 8.1 PLHĐKT). Tuy nhiên các quy định về HĐKT vô hiệu hiện hành cha bao quát và vẫn còn có sự bất cập. Ví dụ nh cha coi các vi phạm điều cấm của pháp luật về chủ thể, về hình thức nh là các nguyên nhân đa đến sự vô hiệu của hợp đồng. Điều này cũng gây ra ít nhiều khó khăn trong việc áp dụng luật. Theo PLHĐKT thì HĐKT bị coi là vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm điều cấm của pháp luật, nhng không ảnh hởng đến nội dung của các phần còn lại của hợp đồng. Nh vậy, chỉ khi các điều khoản không chủ yếu của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật thì hợp đồng mới có khả năng vô hiệu từng phần, bởi các điều khoản chủ yếu luôn ảnh hởng trực tiếp đến hiệu lực của hợp đồng.

- Theo Bộ luật dân sự coi giao dịch vô hiệu từng phần khi một phần của giao dịch vô hiệu, nhng không ảnh hởng đến hiệu lực của các phần còn lại trong giao dịch. Theo quy định này nguyên nhân dẫn đến vô hiệu từng phần không chỉ giới hạn ở một phần nội dung của hợp đồng có vi phạm mà còn có thể có các nguyên nhân khác đa đến sự vô hiệu của hợp đồng. PLHĐKT hiện hành là không phù hợp,

thiếu thuyết phục và đã tạo ra những sơ hở của pháp luật để một bên lợi dụng yêu cầu tuyên bố vô hiệu của hợp đồng để trốn tránh nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.

2.2.2- Sự bất cập của pháp luật về hợp đồng kinh tế phản ánh ảnh hởng của hình thức hợp đồng kinh tế đến hiệu lực hợp đồng

+ Bộ luật Dân sự thừa nhận việc t do lựa chọn hình thức giao kết hợp đồng trừ trờng hợp pháp luật có quy định về hình thức cụ thể đối với một số loại hợp đồng dân sự (HĐDS). Trong trờng hợp này, nếu vi phạm quy định pháp luật về hình thức hợp đồng sẽ vô hiệu. Luật Thơng mại lại có quy định tơng đối thoáng đối với hình thức hợp đồng: hợp đồng có thể thực hiện bằng lời nói, văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể và không đa ra bất cứ yêu cầu bắt buộc nào về hình thức. PLHĐKT lại đa ra quy định khá chặt chẽ: hợp đồng kinh tế phải đợng thể hiện bằng văn bản hoặc tài liệu giao địch. Bộ luật Dân sự Việt Nam coi hình thức là một trong những điều kiện hiệu lực của hợp đồng. PLHĐKT lại có cách tiếp cận khác. Hình thức của HĐKT tuy bị hạn chế bởi pháp luật song lại không đợc xác định là điều kiện hiệu lực của hợp đồng mà đợc coi là đặc trng của HĐKT. Nếu nội dung của hợp đồng không đợc thể hiện bằng hình thức mà pháp luật quy định (văn bản, tài liệu giao dịch) thì giao dịch đó không đợc xác định là hợp đồng kinh tế. Với cáchtiếp cận của PLHĐKT về hình thức hợp đồng sẽ nảy sinh một số vấn đề:

+ Dù đợc ký kết dới bất cứ hình thức nào (văn bản, tài liệu giao dịch telex, th điện tử...) thì chúng cũng đều là văn bản, điều đó làm ảnh hởng đến tính thờng xuyên, ổn định, nhanh chóng và hiệu quả nên cần đợc thể hiện linh hoạt dới những hình thức linh hoạt, trừ một số loại hợp đồng cụ thể. Hơn nữa, việc giới hạn hình thức của HĐKT chỉ ở văn bản, tài liệu giao dịch đã tạo nên sự không thống nhất của pháp luật vê hình thức hợp đồng trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế ... Vì vậy không nhất thiết phải giới hạn hình thức của HĐKT chỉ ở các tài liệu viết.

+ PLHĐKT khi quy định về hình thức hợp đồng trong các lĩnh vực mới chỉ đề cập đến hình thức thể hiện nội dung hợp đồng mà cha quan tâm đến các yêu cầu về mặt thủ tục khi giao kết hợp đồng nh công chứng, chứng thực đăng ký hoặc cho phép. Vấn đề này bộ luật dân sự có cách tiếp cận hợp lý hơn đó là việc thể hiện bằng sự chứng nhận của công chứng nhà nớc, đăng ký, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. đối với trờng hợp này nếu pháp luật quy định là bắt buộc thì hợp đồng vô hiệu

+ PLHĐKT khi quy định về hình thức hợp đồng mới chỉ đề cập đến hình thức thể hiện nội dung hợp đồng mà cha quan tâm đến các yêu cầu về mặt thủ tục khi giao kết hợp đồng nh công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép. Vấn đề này Bộ Luật dân sự có cách tiếp cận hợp lý hơn đó là việc thể hiện bằng chứng nhận của công chứng nhà nớc, đăng ký, chứng thực của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền

theo quy định của pháp luật. Đối với trờng hợp này nếu pháp luật quy định là bắt buộc thì hợp đồng vô hiệu.

+ PLHĐKT cha làm rõ đợc hình thức của hợp đồng là điều kiện xác định hiệu lực của hợp đồng hay là đặc trng của PLHĐKT. Theo điều 1 PLHĐKT thì hình thức HĐKT đợc coi là một trong các đặc trng của hợp đồng mọi thoả thuận bằng miệng dù mang đầy đủ tính chất của HĐKT cũng không đợc xem là HĐKT. Cách tiếp cận nh trên đã đa đến bất hợp lý, đó là giao dịch có bản chất của giao dịch kinh tế song vì không bảo đảm yêu cầu về mặt hình thức đã trở thành quan hệ dân sự.

+ Trờng hợp các bên giao kết hợp đồng không tuân thủ điều kiện về hình thức, vẫn tiếp tục thực hiện thoả thuận và thừa nhận sự thoả thuận thì giải quyết ra sao? Pháp luật có thừa nhận thoả thuận của các bên không? đây là vấn đề mà PLHĐKT còn bỏ ngỏ.

Một phần của tài liệu Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng giữa NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội với Doanh Nghiêp (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w