II. Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng tíndụng tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội
4. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tíndụng
4.1 Kiến nghị đối với chi nhánh NHNO&PTNT Nam Hà Nội
- Cần nghiêm túc chấp hành quy chế cho vay, quy chế bảo đảm tiền vay, tránh tình trạng tuỳ tiện, sơ sài trong thẩm định trớc khi cho vay, định kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, không căn cứ khả năng trả nợ, nguồn vốn trả nợ. Công tác kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay phải đợc thực hiện thờng xuyên.
- Tuân thủ kỷ cơng điều hành một cách nghiêm túc, không che dấu nợ quá hạn với mục đích là chạy theo chỉ tiêu thi đua và hệ số tiền lơng.
- Làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng, đào tạo huấn luyện nghiệp vụ, quản lý cán bộ, quản lý hoạt động của các tổ vay vốn tránh để xảy ra tình trạng tham, ô lợi dụng, xâm tiêu, một khách hàng hay nhiêu khách hàng.
- Cần xây dựng triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh, tuân thủ định hớng mục tiêu tăng trởng của HĐQT đề ra và các văn bản chỉ đạo của Tổng Giám đốc từng thời kỳ năm 2005 đặc biệt coi trọng chất lợng và hạn chế nợ xấu. Chấp hành nghiêm túc các chỉ thị số 08/2003/CT-NHNN ngày 24/12/2003 của Thống đốc NHNN VN và các văn bản chỉ đạo của tổng Giám đốc NHNo & ptnt VN về nâng cao chất lợng tín dụng
- Cần xây dựng chiến lợc khách hàng về lâu dài cũng nh hiện tại, tập trung vào các dự án có hiệu quả, chuyển mạnh sang doanh nghiệp cho vay vừa và nhỏ, DN t nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh, chủ trang trại và cho vay tiêu dùng. Cần phải xây dựng hạn mức tín dụng cho ngành kinh tế và một số loại sản phẩm chủ yếu. Nâng cao chất lợng, khả năng phân tích tài chính thẩm định dự án, các dự án hiệu quả kinh tế thấp kiên quyết không cho vay. Đào tạo hớng dẫn cán bộ trong chi nhánh thao tác thành thạo các nghiệp vụ ngân hàng.
4.2. Kiến nghị đối với Chính phủ và cơ quan quản lý Nhà nớc
Cần tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, trong đó cần chú ý tới việc đồng bộ hoá các văn bản hớng dẫn luật, nhất là đối với các luật có liên quan tới hoạt động ngân hàng (nh Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung; Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp nhà nớc; Luật Thơng mại, Luật Phá sản, Luật dân sự...). Mặt khác, cần chú ý tới việc thực hiện của các cơ quan thực thi pháp luật các cấp, nhằm xây dựng đợc môi trờng kinh doanh thông thoáng, lành mạnh hơn, qua đó tạo điều kiện cho các ngân hàng hoạt động ngày càng có hiệu quả, an toàn và bền vững. Với chủ trơng đẩy mạnh công cuộc đổi mới kinh tế của Nhà nớc Việt Nam, khuôn khổ pháp lý đang đợc điều chỉnh phù hợp với những quan hệ quốc tế, theo hớng ngày càng gần gũi hơn với các quy định chuẩn mực quốc tế, môi trờng kinh doanh cũng đang ngày càng cải thiện, thông thoáng hơn.
- Các Doanh nghiệp nhà nớc đang đợc cơ cấu, sắp xếp lại để lành mạnh hoá tài chính. Quá trình cổ phần hoá đang đợc đẩy mạnh. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang trong quá trình phát triển. Cơ sở hạ tầng cho một thị trờng tài chính- tiền tệ( nh hệ thống kế toán, kiểm toán, hệ thống đánh giá, hệ thống thông tin...)đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện.Tình hình Kinh tế- Chính trị- Xã hội trên địa bàn trong những năm qua về cơ bản là khá ổn định và có chiều hớng thuận lợi đối với các hoạt động của Ngân hàng (sản xuất, xuất khẩu trên địa bàn đều tăng; môi trờng đầu t và Hà Nội đã đợc cải thiện với các chính sách và biện pháp của Nhà n- ớc đợc cởi mở, thông thoáng hơn). Đợc sự chỉ đạo sâu sát và sự ủng hộ, giúp đỡ
chiến lợc kinh doanh, cơ chế nghịêp vụ và cơ sở vật chất đối với chi nhánh. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực tài chính và năng lực quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để có đủ điều kiện tiếp cận chính sách cho vay của ngân hàng
Cần chú ý hơn tới việc nâng cao năng lực của ngân hàng, trong đó quan tâm sử lý nợ tồn đọng của các Doanh nghiệp nhà nớc để lành mạnh hoá tình hình tài chính của ngân hàng; tiếp tục xét cấp đủ vốn điều lệ cho NHNo&PTNT cũng nh các ngân hàng thơng mại Nhà nớc khác theo đề án tái cơ cấu đã đợc duyệt; tiếp tục triển khai dự án hiện đại hoá Ngân hàng giai đoạn II do WB tài trợ; cần có chế độ lơng phù hợp hơn để thu hút và giữ đợc những chuyên gia giỏi của ngân hàng. Quan tâm trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng của thị trờng, nhất là việc phát triển thông tin và sớm ban hành đợc chế độ kế toán theo chuẩn mực quốc tế. Có quy định để đảm bảo tính minh bạch, chính xác trong việc công bố các số liệu tài chính, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, nhằm tạo cơ sở tin cậy cho các ngân hàng cho vay, đầu t đợc an toàn hơn.
4.3 Kiến nghị về định hớng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng.
4.3.1 Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam về hợp đồng;
+ Năm 1995 Quốc hội đã thông qua Bộ Luật dân sự với 383 điều. Bộ Luật Dân sự đã đạt đợc những thành công đáng kể đánh dấu một bớc quan trọng trong lịch sử lập pháp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Trong đó hợp đồng là công cụ hữu hiệu để thực hiện và thúc đẩy các giao dịch kinh tế dân sự... Vì vậy pháp luật về hợp đồng kinh tế cần phải đợc tiếp tục hoàn thiện để thực hiện mục tiêu “tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân tiếp cận thị trờng, ký kết hợp đồng, tự chủ và chịu trách nhiệm kinh doanh”. Có rất nhiều vấn đề đợc đặt ra khi sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật Việt Nam:
- Những quy định có tính chất chung về hợp đồng hiện nay đợc quy định trong 3 văn bản pháp luật là Bộ luật dân sự, Luật Thơng mại và Pháp lệnh hợp đồng kinh tế vì vậy đã dẫn tới tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, tạo ra không ít khó khăn cho việc áp dụng. Bộ luật Dân sự với tính chất là bộ luật gốc điều chỉnh chung lại sử dụng khái niêm hợp đồng dân sự nên dẫn tới có quan niệm không áp dụng Bộ Luật Dân sự trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế. Pháp luật có phân biệt hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân sự nhng lại không làm rõ đợc thế nào là hợp đồng kinh tế, thế nào là hợp đồng dân sự nên đã gây rất nhiều khó khăn trong vệc áp dụng luật. Vì vậy, trong nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp lại phải giải quyết thêm tranh chấp về thẩm quyền giữa tòa dân sự và tòa kinh tế. Sự phân biệt những vấn đề chung về hợp đồng và nhát là lại đợc thể hiện trong ba văn bản đã dẫn tới tình trạng chồng chéo, không thống nhất, hạn chế tính khả thi của pháp
luật, thậm chí còn là nguyên nhân dẫn tới rủi ro cho các giao dịch dân sự cũng nh thơng mại. Điều đó làm cho pháp luật mất đi niềm tin là một bảo đảm pháp lý cho các giao dịch dân sự cũng nh các hoạt động thơng mại.
- Khi bộ Luật Dân sự đợc ban hành, Quốc hội và Chính Phủ đã ban hành một số văn bản pháp luật có nhiều quy định quan trọng về hợp đồng nh: Luật thơng mại, Luật kinh doanh bảo hiểm, pháp lệnh trọng tài thơng mại, nghị định về Thuê mua tài chính ... Các văn bản này có quan hệ chặt chẽ với Bộ Luật dân sự nói chung và các quy định về hợp đồng trong bộ Luật Dân sự nói riêng và đặt ra một vấn đề cần giải quyết là mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng. Tuy nhiên các văn bản này lại không làm rõ đợc nguyên tắc giải thích mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng. Luật chung - riêng làmột nguyên tắc cơ bản để gải thích pháp luật có từ thời La Mã nhằm hạn chế hậu quả xuất phát từ sự chồng chéo của pháp luật. Còn ở VIệt Nam vấn đề luật chung riêng gần đây mới đợc biết đến trong thực tiễn. Điều đó có nguyên nhân trớc hết là để giải quyết sự chồng chéo pháp luật Việt Nam trớc tiên lấy nguyên tắc thứ bậc của pháp luật để giải thích sau đó tới nguyên tắc thời điểm ban hành. Nguyên tắc thứ bậc sẽ hạn chế mối quan hệ luật chung và luật riêng bởi phần lớn các văn bản có thứ bậc thấp hơn thờng thể hiện những cái riêng vốn cần có giá trị pháp lý u tiên hơn. Mặt khác sự phân chia ngành luật đáng lẽ chỉ là vấn đề có tính học thuật lại quá đợc quan tâm đến mức đ- ợc thể hiện cả trong luật thực định cũng làm cho mối quán hệ luật chung và luật riêng khó có điều kiện thể hiện.
- Về nguyên tắc pháp luật về hợp đồng đợc xây dựng trên cơ sở tôn trọng quyền thỏa thuận của các bên. Tuy nhiên trong các quy định cụ thể lại can thiệp không cần thiết vào nguyên tắc này. Pháp luật về hợp đồng vẫn phải tôn trọng các thỏa thuận trong các hợp đồng nh vậy, nhất là trong điều kiện nó đã đợc thực hiện để thể hiện tinh thần tôn trọng quyền tự do hợp đồng và thúc đẩy các giao dịch trong điều kiện kinh tế thị trờng.
- Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực cũng nh các hiệp định thơng mại song phơng và việc chuẩn bị tham gia vào WTO đòi hỏi pháp luật về hợp đồng phải t- ơng thích với pháp luật và tập quán thơng mại quốc tế. Mặt khác, việc áp dụng pháp luật nớc ngoài, pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế liên quan rất chặt chẽ đến pháp luật hợp đồng, nhấi ;àà trong các giao dịch thơng mại cha đợc pháp luật về hợp đồng.
- Bộ luật Dân sự cũng nh pháp luật về hợp đồng cha giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật về hợp đồng với điều lệ, quy chế của doanh nghiệp, tổ chức pháp nhân ...cũng nh các điều kiện giao dịch mà các doanh nghiệp thờng tự ban hành hoặc thông qua một thủ tục nhà nớc phê chuẩn, đăng ký. Vì vậy pháp luật cần làm
dịch. ở nhiều nớc, điều lệ quy chế và các điều kiện giao dịch đợc coi là một phần của hợp đồng nhất là trongtrong hợp đồng không rõ ràng hoặc thậm chí không có thỏa thuận về vấn đề đó. Các điều kiện giao dịch thơng đợc các công ty lớn, có cá loại giao dịch thờng lặp đi lặp lại sủ dụng.
- Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và xu hớng toàn cầu hóa, phơng thức giao dịch điện tử th điện tử đã trở thành phổ biến, thông dụng đợc con ngời sử dụng hàng ngày để giao dịch. Các phơng thức này cha đợc giải thích rõ có đựơc coi là hình thức của hợp đồng hay không. Điều này gây ra sự mất tin tởng cho việc tham gia, xác lập hợp đồng giữa các chủ thể ở nơi xa nhau sẽ làm tăng chi phí cũng nh rủi ro cho các bên.
- Các biện pháp về bảo đảm thực hiện nghiã vụ và hợp đồng cha thực sự phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng nói chung nên gây nhiều khó khăn khi áp dụng. Về nguyên tắc các biện pháp bảo đảm liên quan chặt chẽ đến pháp luật về hợp đồng và vì vậy nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt cuả các bên phải đợc thể hiện. để cóthể giúp các bên tránh đợc rủi ro khi thực hiện một biện pháp bảo đảm, pháp luật thờng đa ra các thủ tục thống nhất. Chính vì vây pháp luật về các biện pháp bảo đảm thờng mang nặng cá quy định về thủ tục. Bộ Luật Dân sự cũng nh các quy định khác về biện pháp bảo đảm hiệnnay lại tiên về các qy định về quyền và nghã vụ của các bên trong việc quyết định áp dụng các một biện pháp bảo đảm
Sửa đổi Bộ luật Dân sự cũng nh các quy định của hợp đồng là vấn đề rất lớn, có ý nghiã quan trọng trong việc hoàn thiện khung pháp luật cho việc phát triển kinh tế thị trờng. Bộ Luật Dân sự khỗng có giá trị tối thợng nh Hiến pháp, tuy nhiên nó lại là Bộ luật điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội trong cuộc sống hàng ngày, vì vậy tính ổn định của Bọ Luật Dân sự là cần thiết. Trên cơ sở đó cần sửa đổi một số vấn đề có tính cơ bản sau:
+ Các quy định trong Bộ Luật Dân sự phải bảo vệ quyền tự do hợp đồng, mà cụ thể là quyền định đoạt tự định đoạt và hợp đồng đợc xác lập trên cơ sở thỏa thuận. Đó có thể là nguyên tắc cơ bản nhất của pháp luật về hợp đồng. Pháp luật về hợp đồng cần đảm bảo nguyên tắc thúc đẩy và bảo vệ cá giao dịch trong đời sống cũng nh trong hoạt động thơng mại, bởi đó là tiền đề cũng nh điều kiện cho sự phát triển kinh tế và đời sống xã hội. Trong lĩnh vực hợp đồng pháp luật nên giữ vai trò là ngời hỗ trợ cho các bên tham gia giao dịch. Nhà nớc không bảo hộ các giao dịch trái pháp luật cũng nh đạo đức xã hội và vì vậy nhà nớc vẫn có thể can thiệp vào quan hệ hợp đồng. Tuy nhiên việc can thiệp cần đợc coi nh các ngoại lệ và chỉ đợc thực hiện vì mục đích bảo vệ trật tự công cộng và đạo đức xã hội. Điều đó phải đựơc quy định chặt chẽ để tránh sự can thiệp một cách tùy tiện .
+ Để đảm bảo tính thống nhất và hệ thống của pháp luật về hợp đồng cần điều chỉnh lại cơ cấu tổng thể hiện nay. Các loại hợp đồng chuyên biệt nên đợc
riêng. Các loại hợp đồng chuyên biệt nếu đã dựoc quy định trong Bộ Luật Dân sự thì sẽ không quy định ở một văn bản pháp lụât khác tránh chồng chéo không cần thiết. Trong Bộ Luật Dân sự chỉ nên quy định về một số loại hợp đồng chuyên biệt có tính chất ổn định. Cấn sớm hủy bỏ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế để đảm bảo tính thống nhất, đơn giản của hệ thống pháp luật và vì những vấn đề mà nó đặt ra trong những năm gần đây vốn đã đợc nhiều ngời bàn đến.
+ Cần bổ sung các quy định về điều lệ, quy chế và điều kiện giao dịch của doanh nghiệp, pháp nhân, tổ chức trong mối quan hệ với pháp luật về hợp đồng. Trong điều kiện kinh tế thị truờng, sự gia tăng của các giao dịch dân sự và sự chuyên môn hóa của các doanh nghiệp ngày càng lớn. Vị vậy luôn xảy ra xu hớng là ngời ta làm cho các giao dịch đợc thuận tiện, nhanh chóng hơn bằng nhiều cách, trong đó có việc định ra các diều lệ quy chế và điều kiện giao dịch. Chính vì vậy rủi ro cũng có thể tăng lên. Các thủ tục này rất có ý nghĩa vì một mặt điều lệ, quy chế vàđiều kiện giao dịch cơ doetcông nhận chính thức của nhà nớc và sẽ ràng buộc các đơn vị ban hành ra điều lệ quy chế và điều kiện giao dịch. Tuy nhiên các thủ tục này phải đợc xây dựng trên nguyên tắc tôn trọng quyền tự do hợp đồng và quyền tự định đoạt của doanh nghiệp và các đơn vị.
+ Quy định về giao dịch và hành vi pháp lý cần đặt trong mối quan hệ với pháp luật về hợp đồng, bởi hợp đồng cũng là một hình thức giao dịch. Các nguyên tắc cơ bản của giao dịch dân sự, hành vi pháp lý cũng phỉa là nguyên tắc cơ bản của pháp luật về hợp đồng.
+ Về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng cũng là một lĩnh vực của hợp đồng. Vì vậy các biên pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng phải đợc xây dựng trên các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hợp đồng, đó là nguyên tắc tự do hợp