Quy tắc của cụng nóo:

Một phần của tài liệu Chuyên đề đổi mới PPGD Toán THCS (Trang 42 - 45)

III) Quyết định phương ỏn (giải quyết VĐ)

4quy tắc của cụng nóo:

Khụng đỏnh giỏ và phờ phỏn trong quỏ trinh thu thập ý tưởng của cỏc thành viờn Liờn hệ với những ý tưởng đó được trỡnh bày

Khuyến khớch số lượng cỏc ý tưởng Cho phộp sự tưởng tượng và liờn tưởng

ĐỘNG NÃO (2)Brainstomming Brainstomming Các bưc tiến hành:

1. Ngời điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề. 2. Các thành viên đa ra những ý kiến của mình

3. Nghỉ giải lao

4. Đánh giá - Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng: – Có thể ứng dụng trực tiếp

– Có thể ứng dụng nhng cần nghiên cứu thêm – Không có khả năng ứng dụng

Ứng dụng

- Dựng trong giai đoạn nhõp đề vào một chủ đề

- Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề

- Thu thập cỏc khả năng lựa chọn và ý nghĩ khỏc nhau

ĐỘNG NÃO (3)Brainstomming Brainstomming Ưu điểm

- Dễ thực hiện, - Khụng tốn kộm

- Sử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trớ tuệ của tập thể, - Huy động được nhiều ý kiến

- Tạo cơ hội cho tất cả thành viờn tham gia

Nhược điểm:

- Cú thể đi lạc đề, tản mạn

- Cú thể mất thời gian nhiều trong việc chọn cỏc ý kiến thớch hợp - Cú thể cú một số HS „quỏ tớch cực“, số khỏc thụ động

(Brainwriting)

Động nóo viết là một hỡnh thức biến đổi của cụng nóo. Trong đú cỏc ý kiến khụng được trỡnh bày miệng mà được viết ra giấy. Hỡnh thức này yờu cầu tất cả cỏc thành viờn cần tham gia viết ý tưởng cỏ nhõn về chủ đề.

Cỏch thực hiện:

Đặt trên bàn 1-2 tờ giấy để ghi các ý tưởng, đề xuất của các thành viên. Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình trên các tờ giấy đó

Khi không nghĩ thêm đợc nữa thì có thể tham khảo các ý kiến khác đã ghi trên giấy của các thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ.

ĐỘNG NÃO KHễNG CễNG KHAI (1)

Cụng nóo nặc danh cũng là một hỡnh thức của cụng nóo viờt. Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề, nhng cha công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.

Nhợc điểm: Không nhận đợc gợi ý từ những ý kiến của ngời khác trong việc viết ý kiến riêng.

Ưu điểm: Mỗi thành viên có thể trình bày ý kiến cá nhân của mình mà không bị ảnh hởng bởi các ý kiến khác.

ĐỘNG NÃO KHễNG CễNG KHAI (2)

Động nóo khụng cụng khai cũng là một hỡnh thức của động nóo viờt. Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề, nhng cha công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.

Nhợc điểm: Không nhận đợc gợi ý từ những ý kiến của ngời khác trong việc viết ý kiến riêng.

u điểm: Mỗi thành viên có thể trình bày ý kiến cá nhân của mình mà không bị ảnh hởng bởi các ý kiến khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KỸ THUẬT 635 (XYZ)

Mỗi nhóm 6 ngời, mỗi ngời viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho ngời bên cạnh.

Tiếp tục nh vậy cho đến khi tất cả mọi ngời đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác.

=> Tối đa là 108 đề xuất đợc đa ra trong nhóm.

Con số 6-3-5 cú thể thay đổi. Đõy là một dạng cụ thể của kỹ thuật XYZ, trong đú z,y,z là cac con số cú thể tự quy định

KỸ THUẬT “BỂ CÁ”

Kỹ thuật “bể cỏ” là một kỹ thuật dựng cho thảo luận nhúm, trong đú Một nhúm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau,

Những HS khỏc trong lớp ngồi xung quanh ở vũng ngoài theo dừi cuộc thảo luận đú và

Sau khi kết thỳc cuộc thảo luận thỡ hms quan sỏt đưa ra những nhận xột về cỏch ứng xử của những HS thảo luận.

Trong quỏ trỡnh thảo luận, những người quan sỏt và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trũ với nhau.

KỸ THUẬT “Ổ BI”

Kỹ thuật “ổ bi” là một kỹ thuật thảo luận nhúm, trong đú HS chia thành hai nhúm ngồi theo hai vũng trũn đồng tõm và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS cú thể núi chuyện với lần lượt cỏc HS ở nhúm khỏc.

Khi thảo luận, mỗi HS ở vũng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vũng ngoài; Sau một ớt phỳt thỡ HS vũng ngoài ngồi yờn, HS vũng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vũng bi quay, để luụn hỡnh thành cỏc nhúm đối tỏc mới.

TRANH LUẬN ỦNG HỘ VÀ PHẢN ĐỐI (1)

Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) là một kỹ thuật dựng trong thảo luận, trong đú đề cập về một chủ đề cú chứa đựng xung đột.

Những ý kiến khỏc nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm mục đớch xem xột chủ đề dưới nhiều gúc độ khỏc nhau.

Mục tiờu của tranh luận khụng phải là nhằm “đỏnh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xột chủ đề dưới nhiều phương diện khỏc nhau

Cỏc thành viờn được chia thành hai nhúm theo hai hướng ý kiến đối lập nhau về một luận điểm cần tranh luận.

Một nhúm cần thu thập những lập luận ủng hộ, cũn nhúm đối lập thu thập những luận cứ phản đối đối với luận điểm tranh luận.

Sau khi cỏc nhúm đó thu thập luận cứ thỡ bắt đầu thảo luận thụng qua đại diện của hai nhúm.

Sau khi cỏc lập luận đó đưa ra thỡ tiếp theo là giai đoạn thảo luận chung và đỏnh giỏ, kết luận thảo luận.

KỸ THUẬT “PHềNG TRANH

Tất cả các thành viên phác hoạ những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn

đề trên một tờ bỡa, rồi dớnh lờn bàn hay lờn tường như một triển lóm tranh. Trong một vòng „triển lãm tranh“ mỗi một thành viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết (giai đoạn tập hợp).

Trong giai đoạn thứ hai của việc tìm lời giải cá nhân, các phơng án giải quyết tiếp tục đợc tìm kiếm.

Trong giai đoạn đánh giá, tất cả các phơng án giải quyết đợc tập hợp lại và tìm ph- ơng án tối u.

HỎI BẰNG PHIẾUKartenabfrage Kartenabfrage

Hỏi bằng phiếu sẽ giúp thu thập ý kiến về những câu hỏi còn bỏ ngỏ, giúp nhận biết, sắp xếp vấn đề. Người tham gia viết những suy nghĩ của mình dới dạng cụm từ ngắn gọn lên những miếng bỡa, sau đó ghim chúng lên bảng mềm.

Tiến trình:

1. Bạn hãy trình bày những câu hỏi quan trọng lên bảng ghim, lên giá treo, hoặc viết lên bảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Viết câu trả lời của bạn lên những miếng phiếu đợc phát( Nhiều nhất là 5 từ)! Bạn nhớ viết chữ in hoa.

4. Nội dung trên các miếng phiếu sẽ đợc đọc lên và treo những miếng phiếu đó lên bảng ghim giấy.

5. Thảo luận

THễNG TIN PHẢN HỒI

Feedback

Feedback (englisch): Thông tin phản hồi

Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học là giỏo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hởng tới quá trình học tập

Mục đích là điều chỉnh, hợp lí hoá quá trình dạy và học.

Thu

Phản hồi

Một phần của tài liệu Chuyên đề đổi mới PPGD Toán THCS (Trang 42 - 45)