Của tay rô-bốt.

Một phần của tài liệu GA lớp 5 CKTKN tuần 26-30 (Trang 117 - 124)

- GV: Chuẩn bị bảng phụ

của tay rô-bốt.

của tay rô-bốt.

GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp sai hoặc còn lúng túng.

* Với HS khéo tay : Lắp được rô-bốt trực thăng theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.

HĐ 5 : Đánh giá sản phẩm: 7-8’

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định 1 số em.

- HS có thể trưng bày SP theo nhóm hoặc các nhân.

- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).

- HS chú ý nghe.

- Nhận xét sản phẩm của bạn Đánh giá và tuyên dương những nhóm làm

tốt

- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.

3, Củng cố, dặn dò : 1-2’

- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp rô-bốt. - Chuẩn bị tiết học sau.

********************************************************************

Thư năm ngày...tháng...năm 2009

Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.MỤC TIÊU:

1/KT, KN : Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( gt được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

2/TD : Kính trọng và biết ơn những người phụ nữ có công với đất nước. II.CHUẨN BỊ :

Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5….. viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:4-5’

Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm

- Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động:

HĐ 1:HD HS hiểu yêu cầu của đề bài: 7-8’

GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:

Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- 1 HS đọc đề bài trên bảng - HS đọc 4 gợi ý

-1 HS đọc thầm gợi ý 1

- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở

nhà

- HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện

HĐ 2: HS kể chuyện: 21-13’

- HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể - HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong

đều nói về ý nghĩa câu chuyện... - Lớp nhận xét

Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng

3.Củng cố, dặn dò : 1-2’

Nhận xét tiết học

Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện

TUẦN 31

- HS lắng nghe Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu phẩy)

I.MỤC TIÊU:

1/ KT, KN :

- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của Bt2.

2/ TD : Yêu thích sự trong sáng cuat TV.

II. CHUẨN BỊ :

Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy.

Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :4-5’

Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm

- Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’ b.Các hoạt động:

- HS lắng nghe

bảng tổng kết GV dán bảng tổng kết lên và giao việc -Quan sát + lắng nghe Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng

tổng kết

- Làm bài vào vở BT, 3HS làm bài vào phiếu.

Cho HS trình bày

Tác dụng của dấu phẩy

Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Ngăn cách các vế trong câu ghép

- Trình bày

Ví dụ

Câu b

Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong troà Giỏi việc nhà, đảm việc nước thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung

Câu a

Khi phương đông vừa vản bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.

Câu c Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét HĐ 2:Cho HS làm BT2: 10-12’

Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm mẩu chuyện Truyện kể về bình minh

GV giải nghĩa từ khiếm thị:

Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS

- Lắng nghe

- Làm bài vào vở BT, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống, viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò : 2-3’ Nhận xét tiết học

Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng

- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.

Toán :Ôn tập về đo thời gian I. MỤC TIÊU:

- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, - Chuyển đổi số đo thời gian,

- Xem đồng hồ,

2/TĐ : HS yêu thích môn Toán

II. CHUẨN BỊ : 1 cái đồng hồ to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2: Thực hành : 28-30’

- 2HS lên làm BT1.

Bài 1: . Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài

Bài 2 ( cột1): Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2 ( cột1): HS tự làm rồi chữa bài a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = 4 3 giờ = 0,75 giờ 15 phút = 4 1 giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ d) 60 giây = 1 phút 90 giây = 1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút

Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: "Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút?")

Bài 3: Quan sát và trả lời

Bài 4: dành cho HSKG Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài. Khoanh vào B.

3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Đọc lai bảng đơn vị đo thời gian. Khoa học: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU :

1/ KT, KN : Nêu được VD về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). 2/TĐ : Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã.

II.CHUẨN BỊ :

- Tranh ảnh về hổ, hươu - Phiếu bài tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới:

HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’

HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : 16-18’

- GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.

- HS làm việc theo nhóm 4

* Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuuoi con của hổ. Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK:

- Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.

- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?

- Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu.

-Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ).

- Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi

+ HS đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi.

- Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con có thể sống độc lập

* Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hươu. Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK:

- Hươu ăn gì để sống? - Hươu ăn lá cây …

* - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh ra đã biết làm gì?

- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ).

- HS trả lời. HS trả lời.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

HĐ 3:Trò chơi Thú săn mồi và con mồi :6-7’

GV tổ chức chơi: + Một nhóm tìm hiểu về hổ ( nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu ( nhóm 2):

Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một ban đóng vai hươu con. Trong khi 2 nhóm này chơi, 2 nhóm còn lại là quan sát viên.

- Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức như vậy. *Cách chơi trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.

* Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật.

HS tiến hành chơi.

- Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau. - 2 HS đọc nội dung bài học.

3. Củng cố, dặn dò: 1-2’

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.

******************************************************************

Thứ sáu ngày...tháng...năm 2009

Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT ( Tả con vật ) MỤC TIÊU:

1/ KT, KN :Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.

2/TD : Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

II. CHUẨN BỊ :

Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý)

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:1’

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: 1’ b.Các hoạt động:

- HS lắng nghe

HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài : 4-5’

GV viết đề bài lên bảng Cho HS đọc gợi ý trong SGK

GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác

Cho HS giới thiệu về con vật mình tả

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe

- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả

HĐ 2: HS làm bài : 25-27’

GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu

GV thu bài khi hết giờ

- Lắng nghe - Làm bài Nộp bài

2.Củng cố, dặn dò :2’

Nhận xét tiết học

Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau

- HS lắng nghe

Toán : Phép cộng I. MỤC TIÊU:

1/KT, KN : Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.

2/TĐ : HS yêu thích môn Toán

II. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 28-30’

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK).

- 1HS lên làm BT1.

Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập.

Bài 2 (cột 1): Bài 2 (cột 1):

- HS tự làm rồi chữa các bài tập.

a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689 b) 9 4 1 9 4 1 9 4 7 7 9 4 7 5 7 2 7 5 9 4 7 2 + = + + = + = + =       + c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69

Bài 3: Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví dụ:

Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.

a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). HS khác có thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68= 0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đoán bằng sử dụng tính chất Nhận xét và trả lời

của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn.

Bài 4: Bài 4: HS tự đọc rồi giải bài toán.

Bài giải:

Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: 10 5 10 3 5 1+ = (thể tích bể) % 50 10 5 = Đáp số: 50% thể tích bể 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nêu lại cách cộng phân số, số thập

phân.

Lịch sử : XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I.MỤC TIÊU :

1/KT,KN :

- Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô.

- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, …

2/TĐ : Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam

II.CHUẨN BỊ :

- Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.

- Bản đồ Hành chính Viêt Nam ( để xác định địa danh Hoà Bình).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ : 4-5’ 2. Bài mới :

H Đ1 : Giới thiệu bài : 1’ H Đ2 : ( làm việc cả lớp) : 3-4’

- 2 HS đọc bài

+ GV nêu đặc điểm của nước ta sau 1975 là: Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nà máy Thuỷ điện Hoà Bình.

Một phần của tài liệu GA lớp 5 CKTKN tuần 26-30 (Trang 117 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w