I.MỤC TIÊU: 1/ KT, KN :

Một phần của tài liệu GA lớp 5 CKTKN tuần 26-30 (Trang 83 - 87)

- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.

GV nhận xét tiết hoc.

I.MỤC TIÊU: 1/ KT, KN :

- Đọc lưu loát, diễn cảm được toàn bộ bài văn.

- Hiểu được ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn,. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2/TD : Tôn trọng nữ giới, có quan niệm bình đẳng trong cuộc sống.

II.CHUẨN BỊ :

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’

- Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm

- Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: HĐ 1:Luyện đọc :10-12’ -HS lắng nghe - GV chia 5 đoạn -1 HS đọc hết bài - HS đánh dấu trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc - Luyện đọc :vịt trời, cơ man, cố, gắng + HS đọc các từ ngữ khó

+ Đọc chú giải

- HS đọc theo nhóm 2 - 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài

HĐ 2:Tìm hiểu bài : 9-10’

HS đọc thầm và TLCH

Đoạn 1 + 2 + 3: + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

*Câu nói của dì Hạnh: Lại vịt giời nữa;bố mẹ của Mơ có vẻ buồn vì họ cũng thích con gái, xem nhẹ con trai. *Mơ luôn là HS giỏi, Mơ làm hết mọi việc giúp mẹ, Mơ lao xuống dòng nước cứu Hoan.

Đoạn 4 + 5:

+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?

*Bố Mơ ôm Mơ đến ngợp thở; dì Hạnh nói: Biết cháu tôi chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng.

+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?

*Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng trọng nam khinh nữ là bất công, vô lí và lạc hậu.

HĐ 3:Đọc diễn cảm :7-8’

- Cho HS đọc diễn cảm - 5HS nối tiếp đọc

- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc

- Đọc theo hướng dẫn GV

- Cho HS thi đọc - HS thi đọc

- Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những HS đọc hay

3.Củng cố, dặn dò :1-2’

Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

- HS nhắc lại ý nghĩa bài đọc

Toán :Ôn tập về số thập phân I. MỤC TIÊU:

1/KT, KN : Biết cách đọc , viết số thập phân và so sánh các số thập phân. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán

II. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 29-30’

Bài 1 : Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.

VD: 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩu bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong đó 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.

Bài 2: Bài 2: Tương tự bài 1. Khi chữa bài

HS đọc số..

c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04; đọc là: Không phẩy không bốn.

Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là:

Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là:

74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00

Bài 4: Bài 4: Kết quả là:

a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002

Cho HSKG làm bài 4b b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5

Bài 5: Bài 5: HS tự làm bài rồi chữa bài.

3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nêu cấu tạo số thập phân.

********************************************************************

Thư tư .ngày...tháng...năm 2010

Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.)

I.MỤC TIÊU:

1/KT, KN :

Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng.(BT3).

2/ TD : Yêu thích sự trong sáng của TV.

II. CHUẨN BỊ :

Một tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. 2 tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.

3 tờ phô tô mẩu chuyện vui.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’

GV nhận xét về kết quả của bài kiểm tra giữa học kì II

- HS lắng nghe

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động:

HĐ 1:Hướng dẫn HS làm BT1: 12-14’

- HS lắng nghe

Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Kỉ lục thế giới

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- GV hỏi về công dụng của từng dấu câu - HS nhắc lại tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than

-Cho HS làm bài - Làm bài vào vở bài tập TV, khoanh

tròn vào từng dấu câu. - GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô truyện

vui Kỉ lục thế giới

- HS lên bảng làm bài

+ Dấu chấm dặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể.

+ Dấu hỏi dặt cuối câu 7. 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.

+ Dấu chấm than dặt cuối câu 4. 5 dùng để kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến.

- Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2:7-8’

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu BT2 + đọc bài văn Thiên đường của phụ nữ

Bài văn nói điều gì ? *Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi. Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ

phiếu đã ghi sẵn bài văn

- HS đọc thầm lại bài văn, điền lại dấu chấm thích hợp, sau đó viết lại chữ cái đầu câu.1HS lên bảng sửa bài.

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

HĐ 3:Hướng dẫn HS làm BT3:6-7’

(Cách tiến hành tương tự các BT trên) Nam : 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua cậu được mấy điểm .

Lời giải:

*Nam : 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua cậu được mấy điểm ?

Hùng: 2) - Vẫn chưa mở được tỉ số. 2)*Dấu chấm dùng đúng vì đó là câu kể Nam: 3) – Nghĩa là sao.

Hùng: 4) - Vẫn đang hoà không- không?

*Nam: 3) – Nghĩa là sao?

*Hùng: 4) - Vẫn đang hoà không- không.

Nam: ? ! *Nam: ?-diễn tả thắc mắc, !- diễn tả cảm xúc của Nam.

-Câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở ntn ?

( Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả hai môn )

3.Củng cố, dặn dò : 2’

Nhận xét tiết học.

Dặn HS về kể mẩu chuyện vui cho người thân nghe

HS lắng nghe HS thực hiện

Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU:

1/KT,KN :

Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trinhg bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2/TĐ : Yêu thích môn TV. II.CHUẨN BỊ :

Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm bài. Một số vật dụng để HS diễn màn kịch.

Một phần của tài liệu GA lớp 5 CKTKN tuần 26-30 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w