- GV đọc diễn cảm toàn bà
-Nhận xét, cho điểm
-Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động:
HĐ 1:Làm BT : 28-30’ Hướng dẫn HS làm BT1:
- HS lắng nghe
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
GV yêu cầu mỗi nhóm minh hoạ các truyền thống đã nêu bằng 1câu tục ngữ hoặc ca dao
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Chia nhóm 4
- GV phát phiếu cho HS và bút xạ - Các nhóm làm bài,trình bày
A,Yêu nước:
+ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. + Muốn coi lên núi mà coi
Có bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng
B, Lao động cần cù :
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miện trễ. + Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa
C,Đoàn kết :
+ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
D, Nhân ái :
+ Thương người như thể thương thân + Lá lành đùm lá rách
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2
- GV giao việc
- Cho HS làm bài: GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm làm bài
- HS đọc toàn bộ BT2
- HS đọc thầm từng câu tục ngữ,ca dao, trao đổi, phỏng đoán từ còn thiếu và điền từ còn thiếu vào ô trống.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-HS tiếp nối nhau đọc các câu tục ngữ,ca dao,...sau khi đã điền hoàn chỉnh.
- Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố, dặn dò : 2-3’
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1 + 2 đã làm
- Đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU:
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. 12/TD : Biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. CHUẨN BỊ :
Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1.
Một tờ giầy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
Đọc đoạn văn về nhà viết lại.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’ b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1: Luyện tập : 28-29’ HD HS làm BT1: ( 14-15’)
2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu + đọc bài Cây chuối mẹ + đọc 3 câu a, b, c
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- 1 HS đọc
- GV phát phiếu cho một vài HS làm bài - HS làm bài vào vở BT,2HS làm vào phiếu.
- 2HS dán bài lên bảng Lớp nhận xét
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
* Từng thời kì phát triển của cây: cây con –cây to- cây mẹ
Cây chuối được tả theo cảm nhận của những giác quan nào?
* Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác.
Hình ảnh so sánh ? * Tàu lá nhỏ xanh lơ dài như lưỡi mác. Các tàu lá ngả ra như là cái quạt lớn.Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lúa non.
Hình ảnh nhân hoá ? *...đĩnh đạc,...thành mẹ, cổ cây chuối mẹ mập mạp, rụt lại...
Tg đã nhân hoá cây chuối bằng những từ chỉ:
mẹ, hơn hớn, bận , khẽ khàng.
+Chí hoạt động:đánh động cho mọi người biết,đưa, đành bỏ mặc.
+Chỉ bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HĐ 2: Cho HS làm BT2: (13-14’)
- GV nhắc lại yêu cầu
GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật
- Lắng nghe
Quan sát + lắng nghe
- Cho HS trình bày - HS làm bài, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây hoặc hoa. - Một số HS đọc bài của mình. Lớp nhận xét Nhận xét + chấm một số bài hay 3.Củng cố, dặn dò : 2-3’ Nhận xét tiết học
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo.
Toán : Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết cách tính thời gian đi của một chuyển động đều. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 28-29’
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1: Bài 1:HS đọc đề bài, nói yêu cầu của
bài.
Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì: s = 32,5 x 4 = 130 (km)
- GV lưu ý HS đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính: 36 km/giờ = 0,6 km/phút Hoặc 40 phút = 3 2 giờ
- GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét bài làm của HS.
- HS đọc kết quả.
Bài 2: Bài 2:
- GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô.
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
- GV cho HS làm tiếp rồi chữa bài.
Bài 3:Dành cho HSKG Bài 3:
- GV gọi HS lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị:
8 km/giờ = ... km/phút Hoặc 15 phút = ... giờ GV phân tích, chọn cách đổi
15 phút = 0,25 giờ.
HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 4:Dành cho HS giỏi Bài 4:
- GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước.
- 1 HS giỏi nêu cách làm
Lưu ý HS đổi 1 phút 15 giây = 75 giây - HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nhắc lại cách tính quãng đường.
Kĩ thuật : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1/KT,KN :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
2/TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1