ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN CHO UMRT

Một phần của tài liệu Báo cáo thuyết minh cho đề án THIẾT KẾ ĐÔ THỊ (Trang 41 - 42)

- Cùng với việc cải tạo các trục đường chính và vòng xoay, cũng cần cải tiến hệ thống

2. ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN CHO UMRT

Kết quảđáng giá như trên cho thấy, Phương án B đề xuất mạng lưới UMRT có nghiên cứu đến các vấn đề sau.

(1) Phương án B là hợp lý do bản thân tuyến UMRT đã có thể hình thành trục quan trọng nhất chạy từ

Củ Chi đến Thủ Thiêm qua Hóc Môn và trung tâm thành phố và xa hơn nữa là mở rộng tới Sân bay Long Thành.

(2) Phương án A không hiệu quả về mặt kết nối với các vị trí quan trọng nói trên. Chẳng hạn, hành khách đi từ Củ Chi hoặc Sân bay Tân Sơn Nhất đến Thủ Thiêm sẽ phải mất hai lần chuyển xe.

Phương án A Phương án B

Đề xuất - Tuyến UMRT số 4 mở rộng sang Thủ

Thiêm.

- Tuyến UMRT số 2 mở rộng sang quận 4.

- Tuyến UMRT số 4 mở rộng sang quận 4 và xa hơn.

- Tuyến UMRT số 2 mở rộng sang Thủ

Thiêm.

- Tuyến UMRT số 2 băng qua tuyến số 1 và 3.

(1) Góp phần thiết

lập cấu trúc đô thị (Tây B- Tuyến UMRT sắc-Đông Nam) ố 2 chạy từ Củ Chi và Hóc Môn sang quận 7, xuyên qua trung tâm thành phố.

(Đông Bắc-Tây Nam)

- Có thể kết nối các trung tâm cấp khu vực và tiểu lõi trung tâm ở phía Đông và Tây thành phố với các tuyến UMRT số 1 và 3.

(Tây Bắc-Đông Nam)

- Tuyến UMRT số 2 chạy từ Củ Chi và Hóc Môn sang Thủ Thiêm, xuyên qua trung tâm thành phố. Sự phát triển Thủ Thiêm có thể được thúc đẩy bằng tuyến UMRT số 2 này.

(Đông Bắc-Tây Nam)

- Có thể kết nối các trung tâm cấp khu vực và tiểu lõi trung tâm ở phía Đông và Tây thành phố với các tuyến UMRT số 1 và 3. (2) Kết nối trung tâm thành phố với những trung tâm cấp khu vực tương lai

- Tuyến UMRT số 2 nằm xa với tuyến số 1 và số 4 hơn so với Phương án B.

- Có thể kết nối tuyến UMRT số 4 với sân bay Long Thành mới qua Thủ Thiêm. Tuy nhiên, trong Phương án A, hành khách đi từ Củ Chi phải đổi tuyến 2 lần mới đến

được sân bay Long Thành.

- Tất cả các tuyến UMRT đều đi xuyên trung tâm thành phố nhằm củng cố sự kết nối khu trung tâm với những trung tâm cấp khu vực trong tương lai.

- Có thể kết nối tuyến UMRT số 2 với sân bay Long Thành mới qua Thủ Thiêm. - Tuyến UMRT 4 có thể đi xuyên qua khu

tái thiết Cảng Sài Gòn và tiến ra Nam Sài Gòn.

(3) Khả năng di chuyển từ tuyến này sang tuyến khác

- Tuyến UMRT số 2 nằm xa hơn so với tuyến số 1 và số 4, do đó, sự di chuyển cũng thường xuyên hơn so với Phương án B.

- Do tất cả các tuyến UMRT đều bố trí rất gần nhau trong khu trung tâm nên sự di chuyển từ tuyến này sang tuyến khác cũng dễ dàng.

- Trong khu trung tâm, các trạm UMRT số

1, 2 và 4 rất gần nhau, chỉ trong một quãng đi bộ ngắn, nên hoạt động đô thị có thểđược bố trí quanh đó. (4) Chuẩn bị không gian xây dựng các tuyến UMRT - Về cơ bản, tất cả các tuyến đều nằm dưới lòng đường và sẽ không gây khó khăn gì trong công tác chuẩn bị xây dựng.

- Một phần tuyến UMRT số 4 nằm dưới các tòa nhà không thuộc sở hữu nhà nước nên cần phải phối hợp thực hiện theo quy hoạch phát triển tương lai.

Phụ lục 4

Một phần của tài liệu Báo cáo thuyết minh cho đề án THIẾT KẾ ĐÔ THỊ (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)