Bảng 5.22:Ảnh hưởng của các chất ơ nhiễm lên các bề mặt.
Chất ơ nhiễm
Loại tác động Vật chất cĩ liên quan
Amoniac Làm giảm mức độ ơ nhiễm khi cĩ mặt SO2 và hơi ẩm.
Hư hại cho vani và bề mặt sơn, làm đổi màu sợi vải.
Khí dung sinh học và vi khuẩn hoại sinh
Làm giảm giá trị các bề mặt và làm hư hại thực phẩm.
Tất cả bề mặt vật chất cĩ tiếp xúc với khơng khí, hầu hết các thực phẩm khơng bảo quản tốt.
Nấm Làm giảm giá trị vật chất. Dây dẫn điện trịn, da thuộc Cacbon
dioxit
CO2 và hơi ẩm tạo ra acid cacbonic ăn mịn làm giảm giá trị vật chất.
Các cơng trình xây dựng bằng đá.
Crom Ăn mịn khi ở dạng axit cromic, làm đổi màu.
Kim loại sơn, VLXD, giấy, sợi vải. Acid clohydric Bản khắc chữ. Kính và kim loại. Hydro sulfide
Làm mờ và biến màu. Sơn (đặc biệt khi cĩ chì), đồng, kẽm, bạc.
Sắt Biến màu, gây bẩn do tạo thành dạng oxit sắt.
Sơn, vật chất khác, sợi vải.
Mangan Cát, đặc biệt là gần với các nhà máy sản xuất ferromangan.
Hầu hết các vật chất, sợi vải.
Nitro oxit Là nguyên nhân gây ra nhạt màu và chuyển từ trắng sang vàng.
Sợi vải.
Chất ơ nhiễm do mùi
Mùi bám vào da, tĩc, áo quần (đặc biệt tồi tệ khi gần các nhà máy xà phịng).
Luơn luơn phải tắm rửa, giặt ủi khơ áo quần cho sạch sẽ.
Ozon – oxit hữu cơ
Làm giảm giá trị, nhạt màu thuốc nhuộm.
Cao su, sợi vải.
Bụi Mài mịn và ăn mịn khi kết hợp với chất ơ nhiễm khác.
Hầu hết các kim loại, sơn, sợi vải.
Phospho Cĩ tính ăn mịn khi ở dạng
phosphoric acid.
Hầu hết các vật chất.
Sulfur oxid Ăn mịn. Hợp kim, kẽm, thiết bị điện,
đá vơi, đá hoa lát mái, vữa, tượng, sợi vải, da thuộc, bìa sách.
Oxyt sắt Gây hư hại do ăn mịn điện hĩa. Sắt, nhơm, đồng, bạc, VLXD, da thuộc giấy, sợi vải.
Câu hỏi kiểm tra và đánh giá:
1. Aûnh hưởng của chất ơ nhiễm đến con ngươi như thế nào? 2. Aûnh hưởng của chất ơ nhiễm đến động vật như thế nào? 3. Aûnh hưởng của chất ơ nhiễm đến thực vật như thế nào?
4. Aûnh hưởng của chất ơ nhiễm đến cảnh quan mơi trường như thế nào? 5. Aûnh hưởng của chất ơ nhiễm đến khí hậu tồn cầu như thế nào? 6. Aûnh hưởng của chất ơ nhiễm đến các bề mặt như thế nào?
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí và kỹ thuật xử lý, tập 1, 2; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 – 2001.
Tiếng Anh
1. US. Departerment of Helth, Education and Welfare, Air pollution Control Field
Operation Manual, PHS, Pub. N0937, Washington D.C., U.S. Government Printing Office, 1962.
2. Environmental Protection Agency, Federal Rigister, National Ambient AQ
Standards, Vol.36, No.67, pp.6680 – 6701, Washington D,C., U.S. Government
Printing Office, Apr.7, 1971.
3. U.S. Bereau of the Budget, Standard Industrial Classification Manual, Washington D.C., U.S. Government Printing Office, 1957 – 1958.
4. U.S Department of Helth, Education and Welfare, Air Quality Criteria
Pamphlet, PHS (NAPCA), Pub. No.:
AP – 49, Particulates, 1969 AP – 50, Sulfur oxides, 1969 AP – 62, Carbon monoxide, 1970 AP – 63, Photochemical oxidant, 1970 AP – 64, Hydrocarbons, 1970
Washington D.C., U.S. Government Printing Office
5. U.S. Department of Helth, Education and Welfare, Preliminary Air Pollution
Servey – A Literature Review, PHS (NAPCA) Pub. No. APTD 69 – 23 through
69 – 49, Washington D.C., U.S. Government Printing Office, 1969.
6. Environmental Protection Agency, Environmental Lead and Public Heath, APCO, Pub. No. AP – 90, Washington D.C., U.S. Government Printing Office, 1971.