Tác động do khí NOx và NH

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí (Trang 47 - 49)

a. Khí NOx

NOx tạo mưa axit, bản chất hố học của mưa axit khơng phức tạp lắm nhưng vấn đề mưa axit cĩ thể đưa đến hàng loạt những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp trên hệ sinh thái cạn và hệ sinh thái thuỷ vực. Trong những ảnh hưởng của mưa axit được cơng bố là suy thối rừng, suy thĩai hệ sinh thái thuỷ vực và chuyển từ thảm thực vật nghèo nitơ sang giàu nitơ. Các axit hố cĩ thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp. Những tác động trực tiếp là những tác động xảy ra do thực vật hoặc động vật tiếp xúc với khơng khí cĩ chứa chất ơ nhiễm với nồng độ quá cao. Tác động gián tiếp khi thảm thực vật và hệ sinh thái bị phá huỷ do đất hoặc nước bị axít hố. Đặc biệt khĩ dự đốn các tác động gián tiếp vì chúng cịn phụ thuộc vào tính chất lý hố của đất và nước số thực vật cĩ tính nhạy cảm đối với mơi trường sẽ bị tác hại khi nồng độ NOx khoảng 1ppm và thời gian tác dụng là khoảng 1 ngày. Nếu NOx nhỏ khoảng 0.35ppm thì thời gian tác dụng 1 tháng.

NOx là chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình phát triển của động thực vật (trên cạn cũng như dưới nước). Hầu hết các lồi thực vật thích nghi với điều kiện nghèo dinh dưỡng.

- Tác hại cấp tính: vài nguy hại thể hiện rõ trên phiến lá mỏng, thường tác động phá huỷ plasmolyit và gân lá.

- Tác hại lâu dài: là kết quả do sự biểu hịên kéo dài ở mức độ ơ nhiễm thấp và

thường thấy được sự đổi màu diệp lục tố cùng với sự phân huỷ diệp lục và khí khổng thể hiện rõ tác hại của nĩ lên trên cơ thể thực vật.

- Trạng thái cây: Tác hại dạng ẩn cĩ thể biểu hiện trong quá trình phát triển sự suy

yếu biểu hiện ở kích thước trong tăng trưởng, ở ngọn biểu hiện dạng xoắn, phình to, sự trương nở hoặc tàn lụi của hoa thường dẫn đến sinh ra dị dạng, sự phát triển khơng đồng đều của cuốn lá gây ra hiện tượng xoắn lá và dị dạng ở phiến lá.

3. Tác động do khí HF

Nồng độ HF rất nhỏ 0.001 - 0.002 ppm (tức là 0.00089 - 0.00178 mg/m3) đã gây tác động đối với lá cây như làm cháy lá. Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn hơn 0.002 mg/m3 thì lá cây bị tổn thương hoặc cây đã bị phá huỷ. Một số cây ăn quả rất nhạy đối với HF. Một số cây rất bền vững đối với HF như cà chua, hướng dương, măng tre, lúa. Theo Treshow (1980): nồng độ HF: 0.2 – 0.5 µ/m3 trong thời gian 24 giờ: ngưỡng độc hại đối với thực vật. Theo Le Blanc và Rao (1975): địa y (lichen) mẫn cảm với ơ nhiễm florua. HF cĩ thể sử dụng làm thực vật chỉ thị cho độ sạch của khơng khí. Ở nồng độ 0.1 µ/m3 cĩ thể gây độc hại đối với địa y Ramalina siliquosa. Khí florua xâm nhập qua khí

khổng và bụi florua được hấp phụ trên bề mặt lá dẫn đến hiện tượng đĩng từng phần các khí khổng. Theo Agrawal và Rao (1984): florua làm tăng hàm lượng acid amin tự do, asparagin trong cây họ đậu và làm chết lá.

Purohit (1988) đã xếp nhiều lồi thực vật thành ba loại:

9 Mẫn cảm đối với ơ nhiễm florua: đào Trung Quốc, hồ đào, ngũ cốc, thơng. 9 Mẫn cảm trung bình: cây ĩc chĩ, chanh, cam, hoa hồng và một số lồi táo. 9 Chống chịu đối với ơ nhiễm florua: cây hoa hướng dương, lúa mì, cây liễu.

HF với nồng độ nhỏ đã hạn chế chế độ sinh trưởng của cây, làm rụng quả, lép quả, quả nhỏ và hay bị nứt. Nĩ là chất phá hoại cây xanh rất mạnh: đốt cháy đầu lá. HF cũng như hầu hết các chất ơ nhiễm trong mơi trường khơng khí đều cĩ tác hại xấu đến thực vật, gây ảnh hưởng cĩ hại đối với nghề nơng và nghề làm vườn. Biểu hiện chính là làm cho cây trồng chậm phát triển đặc biệt là sương khĩi quang hố đã gây tác hại rất lớn đối với các loại rau: rau diếp, đậu Hà Lan, lúa, ngơ, các loại cây ăn quả và các loại phong lan. Những thành phần ơ nhiễm trong mơi trường khơng khí như sulfurơ SO2, hydro florua HF, natri clorua NaCl, các hơi, bụi từ cơng nghiệp luyện đồng, chì, kẽm, nhuộm … Đặc biệt là hơi khí bốc ra từ các lị nung vơi, nung gạch thủ cơng, ngay cả khi nồng độ của chúng cịn thấp cũng đã làm chậm quá trình sinh trưởng của thực vật, nồng độ cao làm vàng lá, làm hoa quả bị lép, bị nứt, bị thúi và mức độ cao hơn thì lá cây cũng như hoa quả đều bị rụng, chết hoại.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí (Trang 47 - 49)