Bảng 5.18: Các chứng bệnh do nấm và vi khuẩn vũ trụ của động vật. Chứng bệnh Vật chủ Nhân tố gây
bệnh
Chuẩn đốn và nhận xét
Bovine Gia súc, lợn Vi khuẩn
mycobacterium
Lây sang con người
Lao Cừu, chĩ mèo Vi khuẩn bovis Trừ mầm bệnh bằng cách giết bỏ. Loét mũi truyền
nhiễm
Ngựa, lừa Vi khuẩn
Actinobaccillus
Dạng u bướu, viêm loét ở hệ thống hơ hấp, các cơ quan bên trong, trên da, tỉ lệ tử vong cao
Nấm Chim, chim bồ câu,
vịt gà
Nấm
Aspergillosis fumigatus
Hít phải nấm từ thĩc lúa, rơm rạ bị mốc, liên quan đến phổi.
Cryptococcosi Ngựa Nấm
Cryptococcus neoformans
Gây ra các nốt sần trong phổi ngựa, tìm thấy trong phân các lồi bồ câu. Coccidiomyco- sis, sốt rừng, thấp khớp Gia súc, ngựa, lợn, chĩ, lồi gặm nhấm Nấm coccidioides immitis Ở mức độ nặng nhìn chung là bị cảm lạnh, rét run.
Histoplasmosi-s Vật nuơi trong nhà. Nấm
Histopplasma sulatum
Hít phải các bào tử gây tổn thương cho phổi.
Bảng 5.19: Ảnh hưởng của chất ơ nhiễm phi sinh học khác lên động vật.
Chất ơ nhiễm Nhân tố gây bệnh và nguồn gốc của nĩ
Tác động hoặc bệnh tật
Asen trioxit Nếu chảy asen và đồng, asen từ thuốc trừ sâu.
Nhiễm độc cho gia súc, ngựa, cừu
Miăng Thí nghiệm trên động vật Ung thư phổi với vật thí nghiệm Cadimi Viên nén cadimi Bị giảm khả năng cho sữa, lợn bị chết Clo Tràn, rị rỉ ngẫu nhiên Gây tử vong cho động vật
DDT Thuốc trừ sâu Gây lắng động canxi, là nguyên nhân gây
mềm vỏ trứng ở chim cách cụt, rụng lơng ở đại bàng.
Flo và floruahydro
Phân bĩn phosphat và các nhà máy sản xuất các sản phẩm nhơm
Cĩ tính ăn mịn răng và xương. Là nguyên nhân gây ra chứng mềm xương ở thú nuơi.
Chì Đúc chì Làm liệt chi ở gia súc và ngựa
Thủy ngân Thuốc trừ sâu Động vật bị nhiễm độc bởi ăn phải thức ăn nhiễm thuốc trừ sâu cĩ chứa thuỷ ngân Molypden Nhà máy luyện kim Gây tử vong cho gia súc
Nitro dioxit Thí nhiệm trên động vật Động vật thí nghiệm dễ bị xúc cảm với các bệnh viêm phổi khi thử với liều lượng NO2
Ozon Thí nhiệm trên động vật Viêm phổi, khí thủng. Viêm cuống phổi. Giảm khả năng sinh sản ở vật thí nghiệm Chất phĩng xạ Strontium 90, iodine 131, sesium -
137
Tập trung trong thịt sữa, tác động gián tiếp khi ăn phải các loại thịt sữa này. Selen Cĩ nhiều selen trong cỏ dại, hợp
chất vơ cơ selen cĩ trong thực vật hoặc bám vào thĩc, lúa, rơm rạ,
Nhiễm độc cấp, gây tử vong cho những động vật ăn cỏ. Nhiễm độc gây mờ mắt, đi khơng vững, chứng bệnh kiềm hố.
5.3. ẢNH HƯỞNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐẾN THỰC VẬT 5.3.1. Các tác hại chung 5.3.1. Các tác hại chung
Tác hại cấp của thực vật bởi ơ nhiễm khơng khí là rất khốc liệt, việc phá hỏng các mơ trong lá thường liên quan đến việc vỡ vụn các nguyên sinh chất, vỡ vụn các mơ. Việc phá hoại các mơ trong lá, làm khơ lá, đốt cháy mép lá như là quá trình chết hoại trong lá.
+ Chết hoại
Đây là hiện tượng làm cho tất cả các mơ bị chết, cả phía trên và phía dưới bề mặt lá.
+ Tác hại mãn tính
Khác với tác hại cấp, tác hại mãn tính là kết quả của quá trình tác động lâu dài của chất ơ nhiễm ở nồng độ thấp, tác hại này thường xuyên làm thay đổi màu lá hoặc úa vàng bởi vì sự phá hoại chất diệp lục với một cường độ khơng rõ ràng.
+ Tổn hại sắc tố
Đĩ là các chứng làm cho lá nâu đen, đen, đỏ tía hoặc là đỏ lốm đốm xuất hiện.
+ Tác động đến sự phát triển
Những tác hại này là khơng rõ ràng mà khơng phải luơn luơn xác định được. Nhưng cĩ thể nhận thấy qua sự kìm hãm sự phát triển hoặc sự kích thích phát triển của thực vật. Trong trường hợp bị kìm hãm sự phát triển thì các chồi non bị giữ lại khơng nảy chồi được (các chồi non bị kìm hãm làm cản trở sự nảy chồi của các chồi khác), làm cho chúng bị xoắn lại, rục rũ hoặc cịi cọc, lá bị rụng và hoa nở thì cũng chĩng bị tàn héo. Trong trường hợp chúng làm kích thích sự phát triển thì chúng lại phát triển các lá quá nhanh, là nguyên nhân làm cho phiến lá bị quăn xoắn lại.
5.3.2. Các chất ơ nhiễm gây tác hại cho thực vật