Dây điện trần

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí (Trang 67 - 69)

Chúng được chế tạo bằng đồng hoặc bạc, do ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí chúng bị ăn mịn hoặc làm mờ lớp bảo vệ. Lớp màng bảo vệ này cĩ tác dụng hạn chế

tượng chập điện, ngắn mạch điện gây hư hại cho hệ thống điện. Các dây dẫn điện thường chế tạo với kích thước nhỏ cĩ tiết diện trịn, với kim loại cĩ tính ăn mịn cao thì khả năng phĩng điện càng nhanh và dễ gây hiện tượng chập điện, làm hư hại hệ thống điện. Những vi khuẩn hoại sinh, cĩ thể phát triển trên bề mặt của nhiều vật chất vơ sinh trong mơi trường cĩ độ ẩm cao. Những dây điện trịn cĩ thể bị hư hại bởi các lọai nấm, trừ phi chúng được bảo vệ bởi một lớp vani cĩ tẩm chất diệt nấm.

d. Sơn

Với loại sơn cĩ chứa chì làm chất sắc tố thì chúng sẽ bị sẫm lại do chì kết hợp với H2S tạo ra chì Sulfide. Với các loại sơn dùng kẽm và Titan làm chất sắc tố thì cĩ thể hạn chế được vấn đề này. Một nguyên nhân quan trọng làm bẩn bề mặt các lớp sơn là sự lắng động bụi khi cĩ tác động của giĩ cộng với những bất lợi về thời tiết. Các chất hữu cơ dùng làm chất bảo vệ bề mặt sơn cũng là đối tượng cho các vi khuẩn tấn cơng làm hư hại.

e. Cao su

Cao su cracking đã cho thấy những tác động hĩa học của ozon, đặc biệt là những vùng giống như ở Los Angeles, thành phố Hồ Chí minh, Bangkok …, nơi cĩ mật độ các phương tiện giao thơng cao nên lượng khí thải ra bầu khơng khí rất nhiều, hơn nữa ở vùng này cĩ cường độ chiếu sáng cao, cộng với hiện tượng thường xuyên cĩ sự đảo ngược về thời tiết. Khi sản xuất các sản phẩm về cao su, người ta thường pha thêm vào thành phần của nĩ một lượng các chất chống oxi hĩa, giúp cho cao su cĩ thể chịu được các tác động oxi hĩa.

f. Giấy

Giấy chịu tác động của sulfur dioxit trong khí quyển làm cho nĩ bị ngả sang màu trắng đục, màu vàng. Cĩ hiện tượng đĩ bởi vì giấy cĩ khuynh hướng giống như chất hút ẩm, do vậy chúng cĩ thể hấp thụ nước, do trong giấy cĩ nước làm cho sulfur dioxit chuyển thành dạng sulfuric acid và crom chuyển thành dạng cromic acid làm cho giấy chuyển từ màu trắng sang màu trắng đục và màu vàng.

Da thuộc dùng làm nệm và làm bìa sách bị chuyển màu do việc hấp thụ sulfur dioxit. Dưới tác dụng của thời tiết nĩng ẩm, nấm và một số vi khuẩn hoại sinh cũng là nguyên nhân gây hư hại các mặt hàng da thuộc, bởi vì những chất pha màu ẩm ướt trong da thuộc là mơi trường sống cho chúng.

h. Sợi

Sợi vải bị giảm độ bền là do tác động mài mịn của bụi trong khơng khí bị ơ nhiễm, do tác động hĩa học của các chất ơ nhiễm, do các tác động cơ học do giặt giũ, là ủi. Sợi nhân tạo cĩ xu hướng dễ tẩy sạch hơn sợi bơng, vì chúng ít hấp thụ nước hơn sợi bơng (chúng cĩ ái lực thấp với các hơi ẩm). SOx và các khí dung acid khác trong khí quyển là nguyên nhân làm dãn sợi nylon trong bít tất, làm cho các sợi màn dễ bị thưa dãn ra. NOx, SO2, ozon là những nguyên nhân làm cho sợi vải bị nhạt màu hay ngả từ màu trắng sang màu vàng. Amoniac, clo, crom, sắt, mangan là những chất ơ nhiễm khơng khí cĩ liên quan đến các sợi vải. Từng tác động của các chất ơ nhiễm khơng khí trong tự nhiên là do các tác động hĩa học, điện hĩa lên từng loại vật chất, trong một điều kiện chung là do ơ nhiễm khơng khí.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)