Đối với động vật trên cạn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí (Trang 26 - 31)

Các bảng 5.12, 5.13, 5.14 sau đây cho thấy ảnh hưởng của COx xảy ra với động vật.

Bảng 5.12:Ảnh hưởng đến động vật của COx.

Lồi Nhiễm độc CO Ảnh hưởng

Chuột Nồng độ CO cao, nhiễm trong vài phút, thường xuyên.

Sẩy thai, dễ tái hấp thụ CO, nếu được sống sĩt phát triển khơng bình thường.

Chuột Nồng độ vừa phải, trong nhiều ngày.

Tăng khả năng tử vong của bào thai.

Chuột Nồng độ vừa phải, trong nhiều ngày, giảm lượng protein

Giảm trọng lượng cơ thể, tăng khả năng tử vong bào thai, đuơi nhỏ, đầu nhỏ, lưỡi thị ra, mở mắt, miệng.

Chuột Nồng độ vừa phải, trong nhiều ngày.

Tăng khả năng tái hấp thụ CO, giảm trọng lượng bào thai, tăng chiều dài mơng và xương khơng bình thường.

Lồi gặm nhấm

Nồng độ cao, trong vài phút, thường xuyên.

Giảm lứa đẻ, lồi sống sĩt giảm khả năng cai sữa.

Lồi gặm nhấm

Nồng độ cao, vài giờ, thường xuyên.

Khả năng hấp thụ, chết non, xương khơng bình thường, giảm trọng lượng bào thai, chiều dài mơng.

Lồi gặm nhấm

Nồng độ thấp, nhiều ngày, giảm oxi

Giảm trọng lượng bào thai, tăng trọng lượng não, giảm trọng lượng phổi, giảm chất bổ trong não

Lồi gặm nhấm

Nồng độ cao, nhiều giờ, thường xuyên

Giảm trọng lượng bào thai

Lồi gặm nhắm

Nồng độ vừa phải, nhiều ngày

Tăng trọng lượng nhau, giảm trọng lượng bào thai

Lồi Nhiễm độc CO Ảnh hưởng

nhấm thường xuyên

Thỏ Nồng độ trung bình, nhiều ngày

Tăng trọng lượng nhau và chiều dài mơng.

Thỏ Nồng độ cao, nhiều phút, nhiều ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng khả năng chết của bào thai

Heo Nồng độ trung bình – cao, nhiều ngày

Tăng khả năng chết non.

Bảng 5.13:Ảnh hưởng của động vật sau khi sinh khi tiếp xúc với CO.

Lồi Nhiễm độc CO Ảnh hưởng

Gà Nồng độ rất cao, nhiều giờ, 7 ngày

Xuất huyết vùng não trước, giảm kích thước nhân của phơi thai trước khi sinh

Lồi gặm nhấm

Nồng độ trung bình – cao, trong suốt thời kỳ thai nghén

Tăng nồng độ CO sẽ làm giảm kích thước tiểu não. Huyết thanh trong học cầu xương tủy giảm trực tiếp khi CO tăng 3 tuần sau khi sinh. Norepinephrine cũng tăng trong vỏ não mới

Lồi gặm nhấm

Nồng độ vừa phải Norepinephrine tăng trong tiểu não và cho phép được tăng từ 2-6 tuần sau sinh

Lồi gặm nhấm

Nồng độ trung bình cao, từ khi thụ thai cho đến 10 ngày sau sinh

Giảm trọng lượng tiểu não và acid gamma aminobutyric (GABA) sau sinh.

Lồi gặm nhấm

Nồng độ trung bình cao, trong suốt thời kỳ mang thai

Giảm tiểu não và việc tạo ra các chất ở dây thần kinh. Giảm chỗ gãy xương, sự thối hĩa Purkinje và những tế bào nhỏ trong vỏ não. Thể vân mới cĩ chứa DNA tăng khi nồng độ CO tăng. Noreoinephrine và huyết thanh trong tủy xương giảm sau khi sinh

Lồi Nhiễm độc CO Ảnh hưởng

thai Lồi gặm nhấm

Nồng độ vừa phải, trong suốt thời gian mang thai

Dấu hiệu bệnh là giảm Wallerian trong dây thần kinh hơng, được nhìn thấy khi lồi cĩ tuổi

Lồi gặm nhấm

Nồng độ từ thấp cho đến trung bình, trong suốt thời gian mang thai

Quá trình động lực học của sự khử hoạt tính của natri trong dây thần kinh hơng diễn ra ngắn ngủi; cực âm thay đổi trong trạng thái cân bằng điện thế của Natri

Lồi gặm nhấm

Nồng độ từ thấp cho đến trung bình, trong suốt thời gian mang thai

Thực bào khĩ chịu thải ra các gốc Candida albicans và calcium làm giảm thùy thị giác

Mèo Nồng độ cao, 1-2.5 giờ Khu vực bị tổn thương nhiều nhất là mủ trắng trong não và hệ não, tiếp theo là những hạch cơ bản sau đĩ đến vỏ não

Khỉ nâu Nồng độ cao, 1-3 giờ Trong 9 con mới sinh thì 4 con bình thường, 1 hoạt động khác thường, 4 trong tình trạng nguy hiểm, 1 con khi sinh bị nhược trương, hơn mê, khả năng bú yếu. Khám nghiệm tử thi phát hiện chết hoại do xuất huyết ảnh hưởng đến lớp da bên ngồi và hạch song phương của động vật. 4 con nguy hiểm do tăng áp suất trong sọ, đau nhức ở khớp nối sọ và hạch võng mạc nhơ lên. Chúng cho thấy chứng giật cầu mắt của xương đùi sau và sự co thắt cơ đuơi khơng liên tục. Cĩ nhiều hạch chết trong vỏ não. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 5.14:Ảnh hưởng của CO lên chuột và chim hồng yến.

% CO (ppm) Ảnh hưởng lên chim

hồng yến %CO (ppm) Ảnh hưởng lên chuột

0.16 (1600)

Ảnh hưởng nhẹ vào cuối giờ 0.09 (900)

Ảnh hưởng nhẹ vào cuối giờ

% CO (ppm) Ảnh hưởng lên chim

hồng yến %CO (ppm) Ảnh hưởng lên chuột

(2000) số suy nhược trong 15 phút (1200) khi nhiễm CO nồng độ 0.9% 0.31

(3100)

Nguy hiểm trong 4 phút, suy nhược trong 7.5 phút, giảm sức lực cơ bắp trong 35 phút

0.15 (1500)

Nguy hiểm trong 3 phút, ngã quỵ trong 18 phút

0.46 (4600)

Nguy hiểm trong 2 phút, suy yếu trong 4 phút

0.20 (2000)

Nguy hiểm trong 1.5 phút, ngã quỵ trong 5 phút

0.57 (5700)

Nguy hiểm trong 1 phút, suy yếu trong 2 phút, giảm sức lực cơ bắp trong 7 phút, chết trong 16 phút 0.29 (2900) Ngã quỵ trong 2.5 phút 0.77 (7700)

Nguy hiểm trong 1 phút, giảm sức cơ bắp trong 6.5 phút, chết trong 12.5 phút

Chim hồng yến thích hợp trong việc xác định sự tồn tại của CO trong khơng khí bởi vì chúng cho thấy dấu hiệu ngộ độc nhanh hơn. Triệu chứng ngộ độc ở chim thường dễ xác định hơn. Ảnh hưởng ở chim dễ nhận thấy hơn khi bay, khi té ngã là dấu hiệu nguy hiểm hơn khi nằm. Tình trạng này kéo dài hơn ở chuột, chuột chỉ được nhận thấy khi khĩ đi lại, khĩ thở hay những triệu chứng nhiễm độc ban đầu khác.

Chim hồng yến cĩ những dấu hiệu nhiễm độc CO thường xuyên hơn và triệu chứng nhiễm độc dễ nhận thấy hơn.

Khi cây phát triển chúng địi hỏi phải được cung cấp CO2, chúng cần ngay lập tức, đầy đủ và khơng đổi. Cuộc nghiên cứu mới đây cho thấy đã mất quá nhiều thời gian cho CO2 đi qua tubin. Trong hầu hết trường hợp, chúng ta sẽ khơng nhận được mức CO2 tốt nhất và sự biến dưỡng của cây sẽ chậm trễ. Máy phát CO2 Green Air Product cho phép chúng ta đưa một lượng lớn CO2 trong khu vực cĩ rào chắn một cách nhanh chĩng và hiệu quả. Với sự phát tán chính xác, CO2 từ máy phát sẽ đi vào giĩ và phân tán, hịa lẫn với khơng khí trong phịng.

Mức độ CO2 đi vào đại dương cao gây nên tính axit. Các nhà khoa học tại Hội nghị bảo trợ của nhiều Chính phủ UN đã kết luận: vào giữa thế kỷ này, một lượng lớn CO2 vào đại dương thế giới sẽ dẫn đến sự gia tăng tính axit của tầng phía trên làm hại đến đời sống ở biển và phá vỡ chuỗi thức ăn của các lồi sống trong mơi trường nước. Sự thay đổi sâu sắc hệ thống CO2 trên bề mặt đại dương khơng được quan tâm trong hơn 20 triệu năm. Các nhà khoa học biển tiên đốn sự tích lũy CO2 cĩ tính chất nghiêm trọng lớn gấp 3 lần và nhanh gấp 100 lần hơn là sự tích luỹ CO2 trong thời kỳ băng hà. Theo cuộc nghiên cứu được trình bày tại hội nghị tổ chức bởi IOC: Sự gia tăng tính acid này cĩ thể phá vỡ chuỗi thức ăn của biển và thay đổi chu kì sinh hố của biển. Khoảng 50% tổng lượng khí CO2 do con người thải ra kể từ cuộc cách mạng cơng nghiệp đã hồ tan vào các đại dương của thế giới, ảnh hưởng xấu đến sinh vật biển.

Đây là kết luận từ hai nghiên cứu quốc tế mới. Trong nghiên cứu thứ nhất, các nhà khoa học đã tập trung vào lượng CO2 tích trữ trong đại dương. Họ phát hiện các đại dương thế giới cĩ chức năng như một chiếc bồn khổng lồ hấp thụ khí nhà kính. Theo họ quá trình loại bỏ loại khí này khỏi khí quyển Trái đất đã làm chậm lại sự ấm hố tồn cầu.

Hình 5.3 Những ống khĩi thải ra nhiều khí nhà kính

Tuy nhiên trong nghiên cứu liên quan thứ hai, các nhà khoa học cho biết “hiệu ứng bồn chứa” này hiện đang thay đổi tính chất hố học của đại dương. Sự thay đổi đĩ đã làm chậm quá trình sinh trưởng của động vật phù du, san hơ và các lồi động vật khơng xương sống khác, yếu tố cơ bản nhất trong chuỗi thức ăn đại dương. Các tác động tới sinh vật biển cĩ thể là rất nghiêm trọng.

Hình 5.4 Hiện tượng cá chết hàng loạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyên gia địa vật lí Christopher Sabine, thuộc Cục khí quyển và đại dương Mỹ, cho biết: “Các đại dương đang phục vụ nhân loại bằng cách loại bỏ CO2 khỏi khí quyển. Vấn đề là sự giúp đỡ này gây hậu quả cho cấu trúc sinh thái và sinh học của đại dương”.

Là một loại khí nhà kính, CO2 bẫy nhiệt mặt trời trong khí quyển Trái đất. Đây là loại khí đĩng gĩp lớn nhất vào quá trình ấm hố tồn cầu. Kể từ khi nhiên liệu hĩa thạch được sử dụng mạnh vào khoảng năm 1800, lượng CO2 trong khí quyển đã tăng từ khoảng 280mg/l lên 380mg/l. Mức CO2 trong khí quyển ngày nay chỉ bằng khoảng 50% so với lượng mà các nhà khoa học đã dự đốn, dựa trên ước tính mỗi năm con người đĩng gĩp 244 tỷ tấn CO2 vào khí quyển. Theo Sabine, nửa lượng khí CO2 phát thải cịn lại được đại dương hoặc thực vật trên cạn hấp thụ..

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí (Trang 26 - 31)