Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) Học bài cũ.

Một phần của tài liệu ga sử 7 cực hay ko down thì phí (Trang 59 - 64)

III. Tiến trình dạy và học:

5/Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) Học bài cũ.

- Học bài cũ.

- Ôn lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị giờ sau kiển tra 1 tiết.

Ngày soạn: Ngày giảng: 6A

6B:

Chương II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC Tiết 10- Bài 10

NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾI. Mục tiêu . I. Mục tiêu .

1.Kiến thức

- HS hiểu được những chuyển biến về kinh tế có ý nghĩa lịch sử quan trọng của người nguyên thuỷ

- Nâng cao kĩ thuật mài đá - Phát minh thuật luyện kim - Phát minh nghề trồng lúa nước

2.Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh và liên hệ thực tế

3.Thái độ: Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên: Chuẩn bị đồ phục chế lịch sử

2.Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà

III. Tiến trình dạy và học

1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3.Bài mới

*Giới thiệu bài : Qua nghiên cứu bài 8,9 và nghiên cứu phần lịch sử trước các em đã tìm hiểu sự chuyển biến từ người tối cổ tới người tinh khôn. Song phải trải qua hàng vạn năm thì cuộc sống của người nguyên thuỷ mới dần ổn định. Vậy trong thời đại dựng nước Văn Lang, Âu Lạc người nguyên thủy có chuyển biến gì về kinh tế, xã hội

Giáo viên Học sinh

Để ổn định cuộc sống mởi rộng địa bàn cư trú phát triển chăn nuôi, trồng trọt

Ở những nơi cư trú của NNT các nhà khảo cổ đã tìm thấy di vật di chỉ gì? Các đây bao lâu và nằm ở đâu?

cho H biết ở khắp nơi trên đất nước ta đã tìm thấy di chỉ đã được cải tiến

cho H xem tranh hình 28,29, 30 so với hình 22,23,25 có gì khác? em có nhận xét gì?

1.Công cụ được cải tiến như thế nào?

-Cách đây khoảng 4000 đến 3500 năm công cụ bằng đá: Rìu, bôn được mài nhẵn ở:

+Phùng Nguyên +Hoa Lộc

Khác được mài nhẵn công cụ được cải tiến ngoài công cụ được mài nhẵn người nguyên thuỷ còn biết chế tạo công cụ gì?

Phân tích cho H việc làm đồ gốm, khác làm công cụ bằng đá (theo bài 8,9) cho H xem tranh SGK hình 30

Em có nhận xét gì về tay nghề của NNT (tay nghề cao, tranh trí tinh xảo)

NNT đã tiến lên một bước từ đó người NT đã phát minh ra thuật luyện kim

Qua đọc và tìm hiểu ở nhà em cho biết việc cải tiến CCLĐ cuộc sống của con người đã có gì thay đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào SGK trả lời

Vậy thuật luyện kim đã được phát minh ntn? Nhờ sự phát triểnnghề ?

Thuật luyện kim là gì có gì khác chế tạo công cụ bằng đá, đồ gốm Khác nhau làm bằng kim loại có khuôn đúc

Bằng chứng nào cho thấy người nguyên thuỷ biết thuật luyện kim VD: SGK

Theo em phát minh này có ý nghĩa ntn từ công việc chế tác CCLĐ làm đồ gốm và phát minh

-NNT biết làm đồ gốm, trang sức

2.Thuật luyện kim đã được phát minh ntn?

Với cuộc sống định cư nhờ sự phát triển đồ gốm -Người nguyên thuỷ đã phát minh ra thuật luyện kim

thuật luyện kim con người lại tiến thêm một bước, cuộc sống dần ổn định hơn

Dựa vào SGK nêu những yêu cầu về cuộc sống của người NT Nghề nông trồng lúa nước ta ra đời ở đâu trong điều kiện nào? Phân tích cho H rõ: giống lúa từ hoang qua bàn tay cải tạo của con người nửa hoang đến lúa trồng

Việc phát minh nghề nông trồng lúa nước ở nước ta có ý nghĩa ntn?

Là cây lương thực chính, dự trữ được lâu giúp an tâm làm công việc khác

Vậy theo em điều kiện nào chứng tỏ NNT biết trồng cây gì? nghề gì?

Dựa vào SGK cho H rõ ngày nay chúng ta vẫn thường trồng

ra đời ở đâu và trong điều kiện nào

-Ở vùng đồng bằng, thung lũng ven suối, sông, biển người NT đã phát minh ra nghê nông trồng lúa nước

-NNT biết trồng cây hoa màu và đánh cá

4. Củng cố

Câu hỏi 3 SGK

*Trắc nghiệm: Thuật luyện kim được phát minh có ý nghĩa gì A.Xây dựng làng bản ven suối, sông, biển, vững mạnh B.NNT bắt đầu cuộc sống định cư

C.Phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống D.Đã bắt đầu có cuộc sống định cư

5. Hướng dẫn học ở nhà.

HS học, ôn các bài đã học, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

********************************************* **

Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B:

: Tiết 11

KIỂM TRA 1 TIẾTI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

1.K.thức: Đánh giá khả năng nhận thức của HS về phần lịch sử thế giới, L.sử VN (bài1->11)

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, hiện vật lịch sử.

3.Thái độ: Yêu thích tìm tòi về lịch sử thế giới và cội nguồn dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ Chuẩn bị:

1. Thầy: Đề kiểm tra, đáp án, phô tô đề.

2. Trò : Ôn tập kỹ các kiến thức đã học.

III/Tiến trình kiểm tra

2. Kiểm tra :

ĐỀ BÀI:I/ Phần trắc nghiệm: I/ Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng. 1/ Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời trong khoảng thời gian nào ? A- Cuối thiên niên kỷ IV TCN, đầu thiên niên kỷ III TCN C- Đầu thiên niên kỷ I TCN.

B - Cuối thiên niên kỷ I TCN. D- Cuối

thiên niên kỷ I sau CN.

2/ Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm hai giai cấp cơ bản nào ?

A- Quý tộc và nông dân. C- Nô lệ và chủ nô.

B- Địa chủ và chủ nô. D- Chủ nô và nông

dân.

3/ Kim loại được dùng đầu tiên ở nước ta là:

A- Sắt C- Vàng.

B- Đồng. D- Bạc.

4/ Địa điểm phát hiện dấu tích của người tối cổ ở nước ta là ?

A- Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên. C- Xuân Lộc

B- Núi Đọ - Quan Yên. B- Cả 3 ý trên.

Câu 2: Điền vào dấu (…) cho chính xác.

a/ Vào

khoảng………..những quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành. Đó là ………..

b/ Vào khoảng………..đã hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây. Đó là………

Một phần của tài liệu ga sử 7 cực hay ko down thì phí (Trang 59 - 64)