? Em hãy kể tên những bài lịch sử đã học từ đầu năm.
3. Bài mới.
*.Nêu vấn đề
- Tìm hiểu 7 tiết lịch sử.
- Củng cố lại các kiến thức bằng các dạng bài tập
- GV tổ chức cho HS làm bài tập. - HS suy nghĩ làm bài tập. - HS trả lời – nhận xét. - GVKL. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn. Tính khoảng cách (t) theo thế kỷ, theo năm của các sự kiện sau.
+ 1945 ; + 1954 ; + 1975.
:Gọi HS lên bảng → dưới lớp làm ra nháp. khoanh tròn vào các câu mà em cho là đúng.
Bài tập 4: Đánh dấu vào
1/Bài tập 1:
Điền dấu đúng sai vào ô trống sau:
- Dựa vào đâu để biết được lịch sử ?
Tư liệu truyền miệng. Tư liệu hiện vật.
Tư liệu chữ viết. Cả 3 ý trên. *
2/Bài tập 2: Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ, theo năm) của các sự kiện lịch sử sau.
- 1945 nước Việt Nam DCCH ra đời. - 1954 chiến thắng lịch sử ĐBP. - 1975 giải phóng MN thống nhất đất nước. 3/ Bài tập 3:
Khoanh tròn vào các câu mà em cho là đúng.
a/ Dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở?
A- Miền Nam Châu Phi. B - Đảo Gia Va. *
C - ở Bắc Kinh. *
b/Người Tối Cổ biết? A- Làm đồ gốm.
B- Biết dùng lửa. *
các quốc gia cổ đại phương đông?
Bài tập 5: Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng.Vườn treo Ba Bi Lon là thành tựu văn hoá của?
C- Dệt vải.
D- Săn bắn thú rừng. *
4/Bài tập 4: Đánh dấu vào các quốc gia cổ đại phương đông? Hi Lạp Trung Quốc * ấn Độ * Lưỡng hà * Rô ma Ai cập *
5/ Bài tập 5: Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng. a/ Vườn treo Ba Bi Lo là thành tựu văn hoá của?
A- Ai cập B- Lưỡng hà * C- Rôma D- Hi lạp
b/ Chủ nô và nô lệ là 2 giai cấp chính?
A- Xã hội chiếm hữu nô lệ. *
B- Xã hội tự bản.
C- Xã hội nguyên thuỷ. D- Xã hội phong kiến.
- GV nhận xét từng họat động của HS.
- GV chốt lại nội dung toàn bộ những bài đã học.
5/ Hướng dẫn học bài:
Đọc trước bài 8 và trả lời câu hỏi trong SGK.
Ngày soạn: /10 Ngày giảng: 6A : /10 6B: /10
Phần II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
Chương I : BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8
THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TAI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:
1. K.thức: - HS biết đất nước ta đã có con người sinh sống.
- Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần thành người tối cổ, đến người nguyên thuỷ, người tinh khôn.
- Thông qua sự quan sát các công cụ, giúp HS phân biệt và hiểu được các giai đoạn p.triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
2. Kỹ năng : Rèn cách quan sát nhận xét và bắt đầu biết so sánh.
3. Thái độ: Bồi dưỡng Hs ý thức về.L.sử lâu đời của đất nước ta, về lao động xây dựng xã hội.
II. Chuẩn bị:
1.Thầy: Bản đồ ( lược đồ) VN. Tranh ảnh và 1 vài chế bản công cụ.
2.Trò : Đọc trứơc bài mới. Lược đồ l.sử VN.