Đời sống tinh thần.

Một phần của tài liệu ga sử 7 cực hay ko down thì phí (Trang 52 - 55)

III. Tiến trình dạy và học:

3/Đời sống tinh thần.

- Họ biết làm đồ trang sức vỏ ốc xuyên lỗ, vòng tay, khuyên tai bằng đá, chuỗi hạt bằng đất nung.

- Họ đã có khiếu thẩm mĩ, biết vẽ trên hang đá, những hình mô tả cuộc sống tinh thần.

- Họ có quan niệm tín ngưỡng (chôn công cụ

( Mối quan hệ gắn bó mẹ con, anh em => quan hệ thị tộc).

- GV giảng tiếp theo SGK.

? Việc chôn lưỡi cuốc theo người chết có ý nghĩa gì.

( Người nguyên thuỷ Hoà Bình, Bắc Sơn quan niệm rằng, người chết sang thế giới bên kia vẫn phải lao động.)

_ GVKL: Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ Hoà Bình, bắc Sơn phong phú hơn.

- GVCC toàn bài: Cuộc sống của người nguyên thuỷ Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ long đã khác nhiều nhờ trồng trọt, chăn nuôi, nên cuộc sống ngày càng ổn định, cuộc sống phong phú hơn ( thị tộc mẫu hệ) tốt đẹp hơn. Đây là giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước tiếp theo sau vượt qua thời kỳ nguyên thuỷ.

lao động cùng với người chết).

4. Củng cố kiểm tra đánh giá : ( 2’)

* Bài tập: Điền dấu đúng sai vào ô trống sau.

Những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội và tinh thần của người nguyên thuỷ thời kỳ Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long.

Công cụ đá, rìu, ghè đẽo. S

Công cụ rìu mài, đá, bôn chày, tre, gỗ, sừng, xương, gốm. Đ

Quan hệ xã hội thị tộc. S

Biết làm đồ trang sức. Đ

..5.Hướng dẫn học bài. ( 1’ )

- Học và nắm vững nội dung bài.

- Đọc trước bài 10 và trả lời các câu hỏi trong SGK.

Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B:

Chương II : THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC Tiết 10- Bài 10

NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾI/ Mục tiêu bài học: I/ Mục tiêu bài học:

..1. Kiến thức: HS hiểu được.

- Những chuyển biến lớn về ý nghĩa hết sức quan trọng trong đ/sống kinh tế của người nguyên

thuỷ.

- Công cụ cải tiến ( kỹ thuật chế tác đá tinh sảo hơn.)

- Phát minh nghề kỹ thuật luyện kim (công cụ bằng đồng xuất hiện) -> năng xuất lao động tăng nhanh .

- Nghề trồng lúa nước ra đời làm cho c/sống của người Việt ổn định hơn.

..2. Kỹ năng: Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn.

..3. Thái độ: GD cho các em tinh thần lao động sáng tạo trong lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ Chuẩn bị:

1. Thầy: Tranh ảnh, lược đồ.

III/ Tiến trình dạy và học:

1.ổn định tổ chức ( 1’) Sĩ số: 6A: 6B:

2.Kiểm tra bài cũ: (.5’) * Câu hỏi:

? Những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội, tinh thần của thời Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long

*Đáp án:

- Đời sống vật chất: Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động, công cụ chủ yếu bằng đá. Thời Sơn Vi : Rìu ghè đẽo.Thời Hoà Bình Bắc Sơn: Rìu mài, bôn , chày. Ngoài ra họ còn dùng tre, gỗ, xương sừng và đồ gốm .Họ còn biết trồng trọt, chăn nuôi.Sống trong hang động, nhà làm bằng cỏ

- Xã hội: Người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm, định cư lâu dài. Quan hệ XH được hình thành, những người cùng họ hàng sống với nhau tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Gọi là chế độ thị tộc Mẫu hệ

- Đời sống tinh thần: Họ có khiếu thẩm mĩ . Có quan niệm tín ngưỡng chôn người chết kèm theo công cụ

3.Bài mới.

3.1.Nêu vấn đề ( 1’): ở bài 8 các em đã được làm quen với địa hình VN (điều kiện tự nhiên) địa bàn sinh sống chủ yếu của người nguyên thuỷ. Đây là địa hình rừng núi rậm rạp, nhiều sông suối, có chiều dài giáp biển Đông…người nguyên thuỷ sống chủ yếu trong các hang động mái đá…Như vậy từ miền rừng núi này con người đã từng bước di cư và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến lớn về kinh tế. Đó là những chuyển biến gì .Chúng.ta tìm hiểu bài hôm nay.

3.2.Các hoạt động dạy và học * Hoạt động 1( 10’)

- GV giảng theo SGK.

? Vì sao họ lại di chuyển xuống vùng đất bãi ven sông.

Một phần của tài liệu ga sử 7 cực hay ko down thì phí (Trang 52 - 55)