Chế độ chiếm hữu nô lệ.

Một phần của tài liệu ga sử 7 cực hay ko down thì phí (Trang 26 - 31)

đông gấp nhiều lần chủ nô, họ được sử dụng trong mọi lĩnh vực kinh.tế, xã hội, văn hoá, nhiều ca sĩ, vũ nữ, nhạc công giỏi là nô lệ. Nô lệ là tài sản của chủ nô, họ ko có quyền, có gia đình và tài sản riêng. Chủ nô có quyền giết nô lệ =>Họ gọi nô lệ là '' những công cụ biết nói'' .

? Giai cấp thứ hai trong xã hội là giai cấp nào.

? Xã hội cổ đại Hi lạp, Rô ma gồm những giai cấp nào.

( Chủ nô, nô lệ.)

? Nhắc lại cơ cấu XH của các quốc gia cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào.

( Nông dân, nô lệ, quý tộc.)

=> GV khắc sâu sự khác nhau này.

- Cho HS đọc SGK "Nô lệ…kinh hoàng ". - GVKL: ở xã hội cổ đại Hi lạp, Rô ma gồm 2 giaicấp: chủ nô và nô lệ. Chủ nô có quyền lực, bóc lột, làm giàu trên sức lao động của nô lệ. Nô lệ là lực lượng sản xuất chính, bị bóc lột thậm tệ. là tài sản, là công cụ của chủ nô ->Họ nổi dậy đ/tr.

* Hoạt động 3:(8’) - GV giảng theo SGK.

+ Nô lệ là lực lượng sản xuất chính, lao động cực nhọc….

người dân nghèo và tù binh, họ là lực lượng sản xuất chính, nhưg sản phẩm họ làm ra đều thuộc về chủ nô, họ bị bóc lột, đánh đập. - Họ đã nổi dậy chống chủ nô, điển hình là cuộc nổi dậy do Xpác- ta- cút lãnh đạo.

3/ Chế độ chiếm hữu nô lệ. nô lệ.

- Nhà nước do dân tự do và quý tộc bầu ra, gọi là chế độ dân chủ chủ nô và cộng hoà.

+ Chủ nô ( gồm dân tự do và quý tộc), có mọi quyền hành, sống sung sướng…

+ về chế độ chính trị khác với các quốc gia cổ đại phương Đông, ở p.Tây người dân tự do, họ có quyền cùng quý tộc bầu ra những người quản lí đất nước theo thời hạn quy định.

=> Như vậy ở Hi lạp,Rô ma đã hình thành 2 giai cấp chính là nô lệ và chủ nô => xã hội chiếm hữu nô lệ.

? Em hiểu thế nào là XH chiếm hữu nô lệ. ( Là xã hội có 2 giai cấp cơ bản chủ nô và nô lệ, 1 xã hội dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ.)

? Thể chế nhà nước của quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây khác nhau ở điểm nào.

(+ P.Đông: nhà nước quân chủ chuyên chế: vua đứng đầu…

+ P.Tây: nhà nước dân chủ chủ nô (cộng hoà) do dân bầu

lên…).

- GVKL: Khác với phương Đông, nhà nước cộng hoà phương Tây theo thể chế dân chủ chủ nô và cộng hoà.

- GVCC toàn bài: Các quốc gia cổ đại phương Tây Hi lạp, Rô ma được hình thành trên bán đảo Ban căng, I ta li a, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kin tế công thương…

- Xã hội chiếm hữu nô lệ có 2 giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ.

Cơ cấu xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ. Thể chế nhà nước theo thể chế dân chủ chủ nô, do quý tộc và dân tự do bầu ra quản lí nhà nước,khác với quốc gia cổ đại phương Đông, nhà nước quân chủ chuyên chế, vua đứng đầu nắm mọi quyền hành.

4/ Củng cố kiểm tra đánh giá : (2’)

? Nền k.tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là sản xuất nông nghiệp, còn các quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu là kinh tế công thương. Vì sao có sự khác nhau đó.

( Khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế.) * Bài tập: (HĐN) 3'.

? So sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và P.Tây về K.tế, cơ cấu xã hội, thể chế nhà nước.

Quốc gia cổ đại

kinh tế chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơ cấu xã hội thể chế nhà

nước Phương Đông Phương tây nông nghiệp công thương

3 tầng lớp:nông dân, quý tộc, nô lệ. 2 g/cấp chính:chủ nô, nô lệ C.độ quân chủ C.chế. dân chủ chủ nô. 5/ Hứơng dẫn học bà và làm bài tập ở nhà: (1’)

- Học bài cũ, nắm nội dung bài.

- Đọc trước bài 6, xem kênh hình và tập mô tả.trả lời câu hỏi trong SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh văn hoá cổ đại.

Ngày soạn: 29/ 9/ 09 Ngày giảng: 6A : 30/ 9

6B : / 10

Tiết 6 - Bài 6

VĂN HOÁ CỔ ĐẠII/ Mục tiêu bài học: I/ Mục tiêu bài học:

1.K.thức: HS nắm được

- Qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đã để cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quý giá.

-Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương đông và người phương Tây cổ đại đều sáng tạo nên những thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật Đặc biệt là toán học….

2. Kỹ năng: Tập mô tả 1 công trình kiến.trúc hay nghệ thuật lớn cổ đại qua tranh ảnh.

3.Thái độ: Tự hào về các thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại .Bước đầu GD ý thức về tìm hiểu và giữ gìn các thành tựu văn minh cổ đại.

II/ Chuẩn bị:

1. Thầy: Tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu như Kim Tự Tháp Ai Cập, chữ tượng hình, lực sĩ ném đá.

2. Trò: Đọc trước bài 6 và 1 số tranh ảnh sưu tầm ở nội dung bài 6.

III/ Tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức.(1’) Sĩ số: 6A: 36/ 36 6B:

2. Kiểm tra bài cũ : (5’)

* Câu hỏi:

? Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ. Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ .

.* Đáp án:

- Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN trên bán đảo Ban Căng và I- Ta- li- a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô Ma

- Là chế độ xã hội có 2 giai cấp cơ bản : chủ nô và nô lệ một xã hội dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ

3.1. Nêu vấn đề (1’) : Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây ra đời trong điều kiện tự nhiên hoàn toàn khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về nhiều mặt: Kinh.tế, XH, nhà nước…Song người cổ đại đã để cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, phong phú. Đây là những thành tựu gì , chúng.ta tìm hiểu bài học hôm nay.

Gi¸o ¸n LÞch sö 6 - Vâ Minh Thïy Ng©n st

* Hoạt động 1: (17’)

- GV giảng theo SGK. " Để cày….thời gian". ? Người xưa tính thời gian như thế nào. (Bài 2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Âm lịch: mặt trăng quay quanh trái đất + Dương lịch: trái đất quay quanh mặt trời. + Một năm có 12 tháng, 1 tháng có 29 - 30 ngày.

- GV giảng: Lịch của người phương Đông chủ yếu là lịch âm, về sau nâng lên là âm - dương lịch. Tính tháng theo mặt trăng, tính năm theo mặt trời. Tuy nhiên bấy giờ họ khẳng định mặt trời quay quanh trái đất => Lịch của người phương Đông do đó rất hợp với thời vụ.

- HS quan sát H11.

? Miêu tả và nhận xét kênh hình 11.

( Hình thù, đường nét khác nhau: hình chim, nhện, rắn,vượn ,người nét ngang, nét dọc , đường thẳng, cong…chữ đa dạng phong phú.)

- GV giảng: Người Ai cập cổ đại là một trong số những

dân tộc đã sáng tạo chữ viết của mình sớm nhất thế giới, chữ viết của họ bắt đầu từ hình vẽ, chữ tượng hình. Chữ tượng hình Ai cập rất giống với các sự vật người ta muốn miêu tả.

+ VD: Mặt trời Ο, hay sông nước đều biểu hiện = 3 làn sóng ≈.

- GV giảng tiếp: +Người Ai cập viết trên giấy làm từ vỏ cây Pa pi rút ( cây sậy)

+ Người Hà Lan viết trên phiến đất sét ướt rồi đem nung khô…

+ Người TQuốc viết trên mai rùa, thẻ tre, lụa trắng…

Một phần của tài liệu ga sử 7 cực hay ko down thì phí (Trang 26 - 31)