- Học thuộc bài cũ.
- Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị giờ sau ôn tập. ……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: Ngày giảng: 6A 6B Tiết 7 Bài 7 ÔN TẬP A. Phần chuẩn bị I/ Mục tiêu bài học:
1.K.thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại.
- Sự xuất hiện của con người trên trái đất.
- Các giai đoạn p.triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất.
- các quốc gia cổ đại
- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập phần lịch sử DT
2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chuẩn.
3.Thái độ: Bước đầu ý thức tìm hiểu về L.sử thế giới cổ đại.
II/ Chuẩn bị
1. Thầy: Lược đồ thế giới cổ đại, tranh ảnh công trình thế giới nghệ thuật
2. Trò: Đọc và trả lời câu hỏi bài 7.
III /Tiến trình dạy và học:
1.ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 6A: 6B:
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi:Nêu các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông?
* Đáp án: Hiểu biết về thiên văn, làm ra lịch. Sáng tạo ra chữ cái a,b,c.các ngành khoa học: sử học, toán , vật lý. Triết học . Nghệ thuật sân khấu ( bi, hài kịch ).Kiến trúc điêu khắc có nhiều kiệt tác
3.Bài mới.
3.1.Nêu vấn đề: (1’): Chúng ta đã tìm hiểu xong phần 1 L.sử thế giới cổ đại, các em đã nắm được những nét cơ bản của xã hội loài người từ khi xuất hiện đến cuối thời cổ đại. Các em đã biết loài người đã lao động và chuyển biến ntn, để dần dần đưa xã hội tiến lên và xây dựng quốc gia đầu tiên trên thế giới. Đồng thời đã sáng tao nên những thành tựu văn hoá quý giá để lại cho đời sau. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ điểm lại những nét chính đó.
* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học. ? Những dấu vết của người tối cổ ( vượn người) được phát hiện ở đâu? Thời gian nào. - GVKL:
? Căn cứ vào đâu để thấy được người tối cổ