Nguyễn Tuân đã miêu tả lòng sông nhỏ hẹp như thế nào?

Một phần của tài liệu văn 12 từ tiết 27-50 (Trang 55 - 56)

sông nhỏ hẹp như thế nào?

- Cảnh mênh mông của dòng sông hiện lên như thế nào?

- Cái hút nước của lòng sông Đà được miêu tả như thế nào?

Âm thanh của sóng thác được miêu tả như thế nào?

- Những hòn đá trên sông được miêu tả ra sao? Chúng tạo nên điều gì?

Nguyễn Tuân đã giúp cho người đọc hình dung cảnh trên sông với cảnh ở nơi nào?

Cách chèo thuyền vượt qua những chỗ nguy hiểm của con sông được liên tưởng với hình ảnh gì?

- Tác giả còn vận dụng kiến thức về bộ môn nào khi tả cái hút nước của con sông?

- Nguyễn Tuân đã dùng lửa để tả cái dữ tợn của nước sông như thế nào?

- Sông Đà hiện lên như một “ nhân vật” có hồn có tâm trạng, tính cách trái ngược nhau:

a. Hung bạo, dữ dằn:

+ Có lúc miêu tả trong phạm vi một lòng sông hẹp, như chiếc yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng

+ Khi thì hiện ra trong khung cảnh mênh mông hàng cây số của một thế giới đầy gió gùn ghè, đá giăng đến chân trời và sóng bọt tung trắng xóa

+ Lúc lại là những cái hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu

+ Khi thì là mặt thác với dòng nước như hùm beo lồng lộn

+ Âm thanh của sóng thác luôn thay đổi: mới oán trách nỉ non đã chuyển sang khiêu khích, chế nhạo, rồi đột ngột rống lên.

+ Khi thì là những hòn đá sông lập lờ cạm bẫy

+ Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết con thuyền và người lái

+ Hình dung một cảnh tượng hoang sơ bằng cách liên tưởng đến hình ảnh của chốn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ trên “cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”.

+ Tả cái hút nước quãng Tà Mường Vát: “nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”.

“ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”.

+ Lấy hình ảnh “ô tô sang số nhấn ga” trên “quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực” để ví von với cách chèo thuyền …

+ Tưởng tượng về cú lia ngược của chiếc máy quay từ đáy cái hút nước sông Đà,

+ Dùng lửa để tả nước:

=> Hình ảnh con sông là biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước.

Đó cũng là sự phá cách, minh chứng cho kì tài của Nguyễn Tuân trong lĩnh vực sử dụng ngôn từ .

3. Củng cố: Hình ảnh sông Đà hung bạo

4. Hướng dẫn tự học: Soạn tiếp bài “ Người lái đò sông Đà “ – Nguyễn Tuân

Ngày giảng: C3...vắng... C5...vắng...

Tiết 46 – 47

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - Nguyễn Tuân - (Tiếp) - Nguyễn Tuân - (Tiếp) A. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức:

+ Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà (hung bạo, trữ tình) và người lái đò (trí dũng, tài hoa) trên trang văn của Nguyễn Tuân

+ Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo bất ngờ

- Kĩ năng: Đọc – hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại

- Thái độ: Đồng cảm, trân trọng tình yêu sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên vàcon người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc

B. Chuẩn bị của GV-HS:

- GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bài soạn. - HS: SGK, vở soạn, vở ghi

C. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ: Hình ảnh con sông Đà hung bạo?

2. Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Nội dung chính

HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu hình tượng con sông Đà trữ tình.

Một phần của tài liệu văn 12 từ tiết 27-50 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w