Quá trình văn học:

Một phần của tài liệu văn 12 từ tiết 27-50 (Trang 47 - 49)

1. Khái niệm quá trình văn học:

- HS nhắc lại những bài khái quát văn học VN:

+ lớp 10: Tổng quan VHVN, Khái quát VH DG, Khái quát VH từ TK X đến hết TK XIX

+ Lớp 11: Khái quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM T8

+ Lớp 12: Khái quát VHVN 1945 đến hết TK XX - Tg sgk chú ý đến một số phương diện như sự phân kì văn học thành các gđ, thời kì, các dòng và xu hướng vh.

-Những yếu tố khác ta không thấy đề cập đến như người đọc và sự tiếp nhận vh, các hoạt động nghiên cứu phê bình dịch thuật, các hình thức tồn tại của văn học, sự ảnh hưởng qua lại giữa văn học và các loại hình nghệ thuật

-> Điều quan tâm, nghiên cứu ở các bài khái quát là bản thân sự vận động của nền văn học trong quá khứ . * Quá trình văn học là diễn tiến, hình thành, tồn tại, phát triển và thay đổi của văn học qua các thời kỳ lịch

Thế nào là quá trình văn học? Giữa VH và lịch sử có mối quan hệ ra sao?

VH 45 – 75 có những đặc điểm cơ bản: vận động theo hướng CM hoá, mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn …đều bắt nguồn từ bản chất đs lịch sử xh.

- Mối quan hệ giữa các thời kỳ văn học ntn?

Phong trào Thơ Mới còn thấy phảng phất hơi thở của Đường thi – nhưng hình thành kiểu thơ mang tính hiện đại, khẳng định cái tôi cá nhân

- Qui luật bảo lưu và tiếp biến là gì ? Có nền văn học nào tồn tại, phát triển mà không cần giao lưu? Vì sao

HĐ2. Giúp học sinh hình thành

khái niệm trào lưu văn học

- Những tp, tg đã làm nên một trào lưu văn học hiện thực phê phán trong vh VN gđ 30 – 45 . Vậy thế nào là trào lưu văn học?

sử. Quá trình vh là sự vận động của văn học trong tổng thể

+ Những quy luật chung tác động đến quá trình văn

học

- Qui luật VH gắn bó với đời sống xã hội:

Bản chất của đời sống Xh trong từng thời kỳ lịch sử sẽ qui định nội dung, tính chất của Vh

- Qui luật kế thừa và cách tân:

Kế thừa là dựa trên nền tảng truyền thống, là cơ sở tồn tại của Vh.

Cách tân là làm ra cái mới, làm cho Vh luôn vận động và phát triển

- Qui luật bảo lưu và tiếp biến:

Văn học mỗi dân tộc để tồn tại và phát triển phải giao lưu với Vh các nước khác đồng thời biết chọn lọc, cải biến để làm giàu cho Vh dân tộc mình.

2. Trào lưu văn học

VD: “Tắt đèn” là bức tranh nông thôn ngột ngạt trong mùa thu thuế, “Chí Phèo” khật khưỡng bước ra từ trang sách của Nam Cao còn nguyên vẹn nỗi đau đớn với câu hỏi dồn dập, đau đớn, khắc khoải …Mỗi tp một sp khác nhau, mỗi tp một chiều sâu khám phá, mang hình thức nt khác nhau…Nhưng tất cả đều thống nhất trong một tiêu chí chung mà VTP đã đưa ra.

HĐ3. HD hs tham khảo một số

trào lưu vh trên thế giới

Hs nói tóm tắt về các trào lưu vh ở Vn. Kể những tp tiêu biểu

- Vh Phục Hưng (Châu Âu-tk XV-XVI)

-CN lãng mạn( các nước Tây Âu sau cm 1789) - CN hiện thực phê phán- Tk 19

-CN hiện thực XHCN- Tk XX - CN siêu thực...

* Ở Việt Nam :

- Trào lưu xuất hiện vào những năm 30 của TK XX. Trào lưu LM.Trào lưu HTPP. Trào lưu hiện thực XHCN

3. Củng cố: Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học4. Hướng dẫn tự học: 4. Hướng dẫn tự học:

- Soạn phần II. Phong cách văn học

- Nhận diện vể quá trình văn học Việt Nam qua các thời đại

Lớp 12C5:...vắng...

Tiết 43

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC ( Tiếp) ( Tiếp)

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Kiến thức:

+ Nắm được khái niệm quá trình văn học, bước đầu có ý niệm về các trào lưu VH tiêu biểu

+ Hiểu được khái niệm phong cách VH, biết nhận diện những biểu hiện của PCVH qua một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu trong chương trình.

- Kĩ năng: Nhận diện các trào lưu văn học; Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học

- Thái độ: Ý thức nghiên cứu về vấn đề lí luận văn học

B. Chuẩn bị của GV-HS:

- GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bài soạn, - HS: SGK, vở soạn, vở ghi

C. Tiến trình giờ dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quá trình văn học?

2. Bài mới:

Hoạt động của GV-hs Nội dung chính

HĐ1. Hướng dẫn HS hình thành

khái niệm phong cách văn học

- Tại sao qua những thông tin ngắn gọn về tác giả mà chúng ta lại biết được đó là tg nào?

- Tất cả các nhà văn đều sáng tác. Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu như tấ t cả các tp ấy, tg ấy đều chung một gương mặt, một tâm hồn, một phương thức biểu hiện?

Một phần của tài liệu văn 12 từ tiết 27-50 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w