IV. Luyện tập củng cố: (7 phút)
b) Thế nào là tiếp tuyến của đờng tròn? Tiếp tuyến của đờng tròn có tính chất cơ bản gì?
có tính chất cơ bản gì?
HS2. chữa bài 20 tr 110 sgk.
III. Dạy học bài mới: (28 phút)
Hoạt động của GV&HS Nội dung
*HĐ1 : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuuyến của đ ờng tròn.
-Qua bài học trớc, em đã biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến của đờng tròn?
-GV vẽ hình: cho (O), lấy c
∈ (O). Qua C vẽ đt a ⊥ OC. A có là tiếp tuyến của (O)? Vì sao?
⇒ ĐL?
-Cho hs làm ?1 ra giấy trong.
1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuuyến của đờng tròn.
Định lí
Nếu một đờng thẳng đi qua 1 điểm của đờng tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đờng thẳng ấy là một tiếp tuyến của đờng tròn.
?1 SGK tr 110. GT : ∆ABC, AH ⊥ BC
KL : BC là tiếp tuyến của (A ; AH). Chứng minh.
-Chiếu bài làm của 2 em lên mc. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. *HĐ2: á p dụng.
-Cho hs nghiên cứu đề bài. -Vẽ hình tạm để hớng dẫn hs phân tích.
-Giả sử qua A ta đã dựng đợc tiếp tuyến AB của (O), nhận xét về ∆AOB?
-Tam giác AOB vuông tại B có OA là cạnh huyền , làm thế nào để xác định đợc điểm B?
-Vậy B nằm trên đờng nào? -Nêu cách dựng tiếp tuyến AB?
-Cho hs làm ?2. Chứng minh cách dựng trên là đúng.( làm ra giấy trong).
-Chiếu 2 bài làm trên mc. -Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
A
B H C
Ta có BC ⊥ AH tại H, AH là bán kính của (A ; AH) nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn.
2. áp dụng
Qua A nằm trên (O), hãy dựng tiếp tuyến của đờng tròn.
Cách dựng:
-Dựng M là trung điểm của AO. -Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C.
-Kẻ các đờng thẳng AB, AC. Ta đợc các tiếp tuyến cần dựng
?2 SGK tr 111.
Chứng minh cách dựng trên là đúng.
∆AOB có BM là đờng trung tuyến và BM = 1AO 2