IV. Củng cố:(3 phút)
a) Xét Tam giác vuông ABC có:
AH = HB.HC= 64.25 8.5 40cm= =⇒ tgB AH 1,6 ⇒ tgB AH 1,6 BH = = ⇒ ∠B ≈ 600 ⇒ ∠C = 900 – ∠B ≈ 300. IV. Củng cố:( 3 phút)
-Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?
-Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc nh thế nào? V.Hớng dẫn về nhà:( 3 phút)
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 66, 67, 70, 71 tr 99 sbt. -Đọc trớc bài 5.
-Tiết sau thực hành, mỗi tổ chuẩn bị 1 ê-ke, thớc cuộn, mtđt.
Tiết 14 - Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn.
A. Mục tiêu
- Xác định đợc chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.
- Thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể. B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thớc đo độ, thớc mét. Học sinh: Thớc thẳng, ê-ke,thớc đo độ, thớc cuộn, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới: (35 phút)
Hoạt động của GV-HS Nội dung
-GV nêu nhiệm vụ.
-Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo đợc.
-Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
-CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế. -Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp đợc?
-Để tính dộ dài AD ta cần tiến hành nh thế nào?
-Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông để tính AB?
-GV nhận xét.
-HD hs cụ thể cách tiến hành.
I.Xác định chiều cao.
1.Tiến hành trong lớp (10 phút)
a) Nhiệm vụ:
Xác định chiều cao của cột tháp mà không cần lên đỉnh tháp.
b) Chuẩn bị:
Giác kế, thớc cuộn, máy tính. c) Cách thực hiện:
-Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = a.
-Quay thanh giác kế sao cho ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc số đo trên giác kế (là số đo ∠AOB, giả sử là α ).
-GV nêu nhiệm vụ.
-Giới thiệu độ dài AB là chiều rộng của con sông khó đo đợc. -Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp đợc? -Để tính độ dài AB ta cần tiến hành nh thế nào?
-Tại sao ta có thể coi AB là chiều rộng của con sông? -áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông để tính AB? -GV nhận xét. -HD hs cụ thể cách tiến hành. II.Xác định khoảng cách. 1.Tiến hành trong lớp (10 phút) a) Nhiệm vụ:
Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông.
b) Chuẩn bị:
Giác kế, thớc cuộn, mtđt. c) Cách thực hiện:
-Coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B bên kia bờ sông làm mốc (thờng chọn là 1 cây làm mốc).
-Lấy điểm A bên này bờ sông sao cho AB ⊥ Các bờ sông.
-Dùng ê-ke đạc kẻ đờng thẳng Ax sao cho Ax ⊥ AB. -Lấy C thuộc Ax, đo đoạn AC ( giả sử là a).
-Dùng giác kế đo ∠ACB = α.
-Ta có AB = a.tgα. IV.Hớng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Ôn lại các kiến thức đã học.
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thớc thẳng, ê-ke,thớc đo độ, thớc cuộn, mtđt.), chuẩn bị cho tiết sau thực hành
Ngày soạn: 11/10/2009
Tiết 15 - Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.
A. Mục tiêu
- Xác định đợc chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.
- Thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể. B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thớc đo độ, thớc mét. Học sinh: Thớc thẳng, ê-ke,thớc đo độ, thớc cuộn, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới: (35 phút)
Hoạt động của GV-HS Nội dung
-GV nêu nhiệm vụ.
-Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo đợc.
-Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
-CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế. -Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp đợc?
-Để tính dộ dài AD ta cần tiến hành nh thế nào?
-Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông để tính AB?
-GV nhận xét.
-HD hs cụ thể cách tiến hành.