Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4-Tuần 16 (Trang 48 - 52)

II. Các hoạt động D-H:

a/Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.

b/ +Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi…sáng long lanh. (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp)+Đoạn 2 :Quai cặp làm bằng sắt…đeo chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo) +Đoạn 2 :Quai cặp làm bằng sắt…đeo chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo)

+Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy…và thước kẻ. (Tả cấu tạo bên trong của cặp) c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : +Đoạn 1:Màu đỏ tươi…

+Đoạn 2:Quai cặp… +Đoạn 3:Mở cặp ra…

*Bài 2: HS đọc yêu cầu và gợi ý.

-Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và làm bài. *Chú ý : +Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng chiếc cặp. +Nên viết theo các gợi ý.

+Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.

+Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. -HS trình bày bài làm của mình.

-GV nhận xét – ghi điểm những bài tốt. 3. Củng cố – dặn dò:

-T: Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà thực hiện tả chiếc cặp của em và chuẩn bị bài sau. ------ Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

Giúp HS: -Củng cố cách thực hiện phép chia hết cho 2, phép chia hết cho 5. -Áp dụng để tính trong thực tế.

II. Các hoạt động D-H

* T: Hướng dẫn thực hiện Luyện tập, thực hành phép chia. *Bài : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

HS đọc đề.

-Tìm những số chia hết cho 2 và những số chia hết cho 5. -HS thực hiện nêu. a/ Số chia hết cho 2 là : 4568; 66814; 2050; 3576; 900. b/ Số chia hết cho 5 là : 2050; 900; 2355. - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. *Bài 2 : HS đọc đề. -HS làm bài.

a/ Viết 3 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2(156; 864; 770.)

b/ Viết 3 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 5(120; 905; 800.)

- T: chữa bài nhận xét và sửa sai. *Bài 3

-Gọi 1 HS đọc đề toán. -HS thực hiện.

a/ Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 ? b/ Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? c/ Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 ? -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.

-T: nhận xét và sửa sai. *Bài 4 -1 HS đọc đề toán,thực hiện. - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -T: nhận xét và sửa sai. * Bài 5:HS đọc đề toán. +Bài toán cho biết gì ?

+Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?

+Vậy muốn tìm được số táo của Loan ta làm như thế nào ?(Ta đi tìm một số mà bé hơn 20 vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2.)

-HS thực hiện hoạt động nhóm.

- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - nhận xét và sửa sai.

4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ------ Khoa học

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Đề do chuyên môn trường ra

------ SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:

- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua. - Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo

II. Nội dung sinh hoạt 1. Đánh giá tình trong tuần 1. Đánh giá của cán bộ lớp 2. Đánh giá của GVCN a. Nề nếp:

- Đã có sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: các em đều ngoan, có ý thức tập thể.

- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ . b. Học tập:

- Tăng cường hiệu quả của các nhóm bạn học tập.

- Các em ý thức hơn trong học tập, đã có thói quen học bài cũ ở nhà. - Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo cô giáo kịp thời

- Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Khoa, Xuân Sơn, Phương Thảo, Dương Hải, Thanh Hải. Đình Tuấn. Phương Lâm

- Sách vở, đồ dùng học tập đã đầy đủ.

Tuy nhiên: một số em vẫn chưa thật sự chịu khó học tập, sách vở còn cẩu thả: Châu Anh, Cường

c.Lao động vệ sinh:

- Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể cũng như vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. e. Lớpsinh hoạt văn nghệ.

II. Kế hoạch tuần 18

a. Nề nếp: Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp ra vào lớp, các nề nếp hoạt động đội

- Chăm sóc công trình măng non b. Học tập:

- Tăng cường hơn nề nếp học tập

- Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó trong 15 phút đầu giờ.

- Những bạn đã được phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu. - Tăng cường ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.

C.Các hoạt động khác

- Chăm sóc công trình măng non

------

KÍ DUYỆT:

Kĩ thuật

THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2)

I.Mục tiêu

- HS biết cách thêu móc xích và tác dụng của thêu móc xích - Thêu được các mũi thêu móc xích

- HS hứng thú học thêu II. Đồ dùng D-H

-Tranh qui trình thêu móc xích - Vật liệu như tiết 1

III. Các hoạt động D-H A. Bài cũ:

- HS: 2em nhắc lại qui trình thêu móc xích . Bài mới

1. T: Nêu yêu cầu tiết thực hành 2. HS thực hành thêu móc xích

- HS: Nhắc lại phần Ghi nhớ và các bước thêu móc xích - T: Nhận xét và củng cố các bước thêu móc xích

- T: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- HS: Thực hành thêu móc xích, T quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho những em còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kĩ thuật.

3. Đánh giá kết quả thực hành của HS - HS: Trưng bày sản phẩm của mình

- T: Nêu các tiêu chuẩn đánh giá: + Đúng kĩ thuật

+ Các vòng chỉ nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. + Đường thêu phẳng không bị dúm.

+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định

- HS: Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh gía sản phẩm của mình - T: Nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa H.

4. Nhận xét dặn dò

- T: Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS,nhắc HS chuẩn bị bài sau. ------

Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT

I.Mục đích yêu cầu:

- HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học một bài trong vở luyện viết - Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì trong học tập

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1.Luyện vết chữ hoa.

- HS: Đọc đoạn cần viết ở vở Luyện viết, tìm những tiếng có viết hoa. - HS: Đọc những tiếng có viết hoa trong đoạn văn cần viết.

- GV: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái có ghi các chữ cái hoa:K,H,V,N,M,C,T .

- HS: Tập viết bảng con các chữ cái viết hoa trên.

- GV: Nhận xét sửa sai các nét cho HS. 2. Luyện viết vào vở:

- HS : Dựa vào cách viết mẫu ở vở để viết vào vở 3. Nhận xét bài viết của hs.

- GV: Xem bài một số em. - GV: Nhận xét bài viết của hs.

- Sửa những lỗi phổ biến trong bài viết của hs. 4. Củng cố dặn dò:

- GV: Nhận xét giờ học, nhắc những hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm ở nhà. ------ Âm nhạc

ÔN TẬP 5 BÀI HÁT I. Mục tiêu

- Ôn tập các bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.

- Hát đúng giai điệu lời ca và tập hát diễn cảm. II. Chuẩn bị

- Nhac cụ quen dùng

III. Các hoạt dộng D-H 1. Giới thiệu bài

2) Nội dung 1: Ôn tập 5 bài hát

- T: Cho HS hát lại 5 bài hát, mỗi bài hai lượt, có thể vận động phụ hoạ - HS: 1số em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện trước lớp

- T: Nhận xét phần thể hiện của HS 3) Tập biểu diễn

- T: Chia nhóm HS: nhóm 4

- HS: Các nhóm thực hiện tập biểu diễn - T: Quan sát, hướng dẫn hêm cho các nhóm - HS: Các nhóm lần lượt biểu diễn trước lớp

- T cùng các nhóm khác nhận xét, tuyên dương những nhóm có phần biểu diễn tốt, có sáng tạo.

4) Hoạt động tiếp nối

- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS tiếp tục tự ôn các bài hát ở nhà cho thuộc - HS: Xem lại các bài TĐN đã học

------

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- HS: Luyện tập thực hànhkĩ năng chia cho số có ba chữ số. II. Các hoạt động D-H

* T: Ra bài tập, cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài, ôn alị cách chia cho số có ba chữ số.

* Bài 1: Đặt tính rồi tính:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4-Tuần 16 (Trang 48 - 52)