Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4-Tuần 16 (Trang 39 - 43)

II. Các hoạt động D-H:

4/Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị cho bài sau

------ Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008

Buổi sáng: Thanh tra toàn diện GV trong tổ Đ/C Lê dạy thay

Buổi chiều Toán

Luyện tập

I.Mục tiêu

- HS luyện tập, củng cố về các dang toán đã học II. Các hoạt động D-H

*T: Ra bài tập, tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài * Bài 1: Tính

a) 24680 + 752 x 304 b) 135790 – 12 126 : 258 -HS: Tự làm bài, sau đó 2 em chữa bài bảng lớp

- T: Nhận xét, chốt kết quả đúng

= 24680 + 228608 = 135790 – 47 = 253288 = 135743

* Bài 2: Một phân xưởng nhận về 47 thùng, mỗi thùng có 25kg bún khô. Người ta đem số bún đó đóng thành các gói, mỗi gói có 125 g bún khô. Hỏi phân xưởng đó đóng được bao nhiêu gói bún khô?

- HS: Đọc bài toán, T cùng HS phân tích bài toán

- T: Để tính được, cần lưu ý điều gì? ( chuyển đổi đơn vị đo) - HS: Giải vào vở, T hướng dẫn thêm cho những HS còn yếu - T: Kiểm tra kết quả và chữa bài

Bài giải

Số bún khô có trong 47 thùng là 25 x 47 = 1175 (kg)

Đổi : 1175 kg = 1175000 g Số gói bún khô đóng được là 1175000 : 125 = 9400 (gói)

Đáp số: 9400 gói bún * Bài 3: Tính bằng hai cách

4095 : 315 – 945 : 315

- HS: Tự làm bài, T chấm bài một số em, nhận xét, chữa bài - Cách 1: 4095 : 315 – 945 : 315

= 13 – 3 = 10

- Cách 2: 4095 : 315 – 945 : 315 =( 4095 – 945) : 315 = 3150 : 315 = 10 * T: Nhân xét giờ học, nhận xét ý thức học tập của HS - Yêu cầu HS xem lại các dạng toán đã học.

------ Toán

BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO MÔN TOÁN

I. Mục tiêu

- HS trung bình, yếu luyện các dạng bài đã học

- HS khá giỏi luyện các bài tập có tính chất nâng cao. II. Các hoạt động D-H

1. Bài dành cho HS trung bình, yếu * Bài 1: Đặt tính rồi tính:

a) 45973 : 47 b) 268 756 : 213 68045 : 15 468 979 : 816 4869 : 13 200 405 : 125 - HS: Tự đặt tính rồi tính vào vở,

- T: Theo dõi, giúp đỡ thêm những em yếu

-HS: 6em chữa bài bảnglớp, T cùng cả lớp nhận xét, chữa bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bài 2: Lớp 4A và 4B trồng được 715 cây tràm, tính số cây mỗi lớp biết rằng lớp 4A trồng nhiều hơn 4B 25 cây

- T:Bài toán thuộc dạng gì?

- HS: Nêu cách giải và giải vào vở, T chấm bài một số em, nhận xét, chữa bài 2. Bài dành choHS khá giỏi

Hiện nay anh hơn em 5 tuổi, sau 5 năm nữa, tuoiỉ anh và tuổi em công lại được 25 tuổi . Tính tuổi mỗi người hiện nay.

- HS: Trao đổi và tìm cách giải bài toán - HS: Nêu cách giải, T nhận xét và chữa bài

- T: Sau 5 năm, anh vẫn hơn em 5 tuổi, từ đó có thể tính tuổi của anh và em sau 5 năm (biết tổng số tuổi của 2 anh em sau 5 năm 25 tuổi, hiệu số tuổi của hai anh em là 5) Vậy sau 5 năm tuổi anh là ( 25 + 5 ) : 2 = 15 (tuổi). Tuổi em là 15 – 5 = 10 (tuổi)

Từ đó tính được tuổi anh hiện nay là 15 – 5 = 10 (tuổi) Tuổi em hiện nay là : 10 – 5 = 5 ( tuổi)

- HS: Giải lại bài tập vào vở 3. Nhận xét dặn dò:

- T: Nhận xét thái độ học tập của HS, nhắc Hs xem kĩ các bài tập đã luyện. ------

Tiếng Việt

Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục đích yêu cầu

- HS: Dựa vào cách viết bài văn miêu tả đồ vật đã học để viết bài văn miêu tả đồ vật theo yêu cầu

II. Các hoạt động D- H

* Đề bài: Hãy tả cái cặp sách của em 1. Hướng dẫn lập dàn ý

a/ Mở bài: Giới thiệu cái cắp sách của em: lí do có cái cặp( có trong dịp nào.ai mua cho...)

b/ Thân bài: Tả bao quát cái cặp sách

Tả từng bộ phận của cái cặp: quai, khoá, các ngăn, màu sắc Nêu công dụng của cái cặp.

c/ Kết bài: Nêu tình cảm của em với chiếc cặp sách 2. Học sinh viết bài

- T: Yêu cầu HS khá giỏi viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. 3. Nhận xét, đánh giá

- HS: Đủ các đối tượng đọc bài làm của mình

- T: Nhận xét từng bài làm của HS, sửa lỗi trong bài viết của HS - T: Tuyên dương những bài viết tốt, có cảm xúc

4. Dặn dò

-T: Nhận xét giờ học, yêu cầu những HS chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn thiện. Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5

-Biết cách thực hiện phép chia hết cho 2 -Biết cách thực hiện phép chia hết cho 5. -Áp dụng để tính trong thực tế.

II. Các hoạt động D-H 1. Dấu hiệu chia hêt cho 2 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia

- T: những số nào chia hết cho 2 ?Những số nào không chia hết cho 2 ? -HS nêu bảng chia 2.

-Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 2 ? *GV ghi bảng HS nhắc lại.

+Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-T: giảng : +Các số có chữ số tận cùng là 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2. -HS: những số chia hết cho 2 được gọi là những số gì ?

- Những số không chia hết cho 2 được gọi là những số gì ? +Số chia hết cho 2 là số chẵn.

+Số không chia hết cho 2 là số lẻ. 2. Dấu hiệu chia hết cho 5

- T: nêu những số nào chia hết cho 5 ? -HS nêu những số không chia hết cho 5 ? -HS nêu bảng chia 5.

-T:Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 5 ?

+Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

-GV giảng :Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. 3. Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5

- HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 để tìm ra dấu hiệu chia hêt cho cả 2 và 5 - T: Chốt lại: Những số có tận cùng là 0 thì chia hêt cho cả 2 và 5

4. Luyện tập

*Bài 1: HS tự trao đổi và làm bài tập - HS: Một số em nối tiếp nêu kết quả

+ Các số chia hêt cho 2, những số chia hết cho 5

+ Những số không chia hết cho 2, không chia hết cho 5

* Bài 2: HS làm bài vào bảng con, T: kiểm tra kết quả và chữa bài * Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập:

- HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5 để làm bài - HS: 3em làm bài bảng lớp:

a. 150 < 155 < 160 b. 3575 < 3580 < 3585

c. 335; 340; 345; 350; 355; 360 Bài 3,4 : HS tự làm bài vào vở

- T: Chấm bài một số HS, nhận xét kết quả và chữa bài * Ví dụ: Trong các số: 35; 8; 57; 660; 945; 5553; 3000 a. Số vừa chia hết cho 5 vừa chiahết cho2: 660; 3000

b. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hếtcho 2: 35; 945 5. Củng cố dặn dò

- HS: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho2 và 5

- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS học bài ở nhà.

------ Luyện từ và câu

Vị ngữ trong câu kể: AI LÀM GÌ?

I.Mục đích yêu cầu

-Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

-Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm. II. Đồ dùng D-H

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ởø phần nhận xét. III. Các hoạt động D-H

A. Bài cũ:

-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ? B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 2. Phần Nhận xét

Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thực hiện gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì ? -HS phát biểu

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4-Tuần 16 (Trang 39 - 43)