II. Các hoạt động D-H:
3/ Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng VN
2/ Người các buôn làng / kéo về nườm nượp. VN VN
3/ Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng. VN VN
-T: nhận xét sửa sai.
Bài 3.HS đọc nội dung bài.
-Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa như thế nào ?(Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá)
Bài 4.HS đọc nội dung bài. -HS tự thực hiện.
- HS: Nêu ý kiến:Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.
2. Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ.ư
3. Luỵên tập
* Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm..
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng:
+Thanh niên / đeo gùi vào rừng. VN
+Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước. VN
+Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn. VN
+Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu cần. VN +Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi.
VN
* Bài 2:HS đọc yêu cầu và nội dung. -HS tự làm bài.T nhận xét sửa sai. -HS đọc lại các câu kể trên.
* Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung. -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi +Trong tranh những ai đang làm gì ? -HS viết thành đoạn văn.
- HS nêu bài làm của mình. -T: nhận xét sửa sai và cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
-HS nêu nội dung ghi nhớ của bài.
-T: Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn theo bài tập 3. -Xem trước bài học tiết sau.
------ Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu
- GiúpHS ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức lịch sửđã học trong học kì I. - Nắm được các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
II. Các hoạt động D-H
1. Hoạt động1: Ôn các kiến thức từ bài 1 đến bài 6 - HS: Đọc SGK, suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
+ Tóm tắt vài nếtvề đời sông LạcViệtdưới thời Văn Lang( sản xuất, ăn mặc, ở, lễ hội, ca hát)
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quảcuộc khởi nghĩa.
+
Trình bay diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- HS: Nêu câu trả lời, T nhận xét, chốt lại các sự kiện lịch sửtiêu biểu trong giai đoạn này 2. Hoạt động2: Thi tìm các sự kiện lịch sử
- HS: Hoạt động nhóm 3:theo các câuhỏi:
+ Nêu thời gian diễn ra cuộc kháng shiến chốngTống xâm lược lần I, lần II. Người lãnh đạocuộc kháng chiến đó.
+ Kể lại diễn biến cuộc kháng chiến chóng Tống lần I, lần II. - HS: Đại diện các nhóm thkể
- Lớp cùng T nhận xét, bổ sung và kết luân nhóm thắng cuộc 3. Hoạt động 3: Ôn: Nước Đại Viết thời Trần
- HS: Hoạt động cả lớp:
+ NhàTrần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà Trần đã có biện pháp gì trong công cuộc đắp đê. Ý nghĩa của sự kiện đó.
+ Nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Nguyên Mông như thế nào? nêu ý nghĩa của sự kiện đó.
- HS: Nêu câu trả lời, T nhận xét, bổ sung và khái quát lại toàn bộ giai đoạn lịch sử này. 4. Tổng kết,dặn dò
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại bài để tiết sau kiểm tra cuối họckì I. ------
Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I. - Trả lời được các câu hỏi có tính chất khái quát kiến thức
II. Các hoạt động D-H
1. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của conngười ở miền núi và trung du - HS: Xem lại các bài từ bài 1 dến bài 10, trả lời các câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm thiên nhiên và con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên.
+ Nêu đặc điểm địa hình vùng Trung du Bắc Bộ. Ở đây người đân đã làm gì để phủ xanh đắt trống đồi núi trọc?
+ Nêu qui trình chế biến chè.
+ Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Cao nguyên nào có độ cao trung bình cao nhất? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- HS: Trao đổi và nêu câu trả lời
- T: Nhận xét, bổ sung và hệ thống lại những kiến thức cơ bản cho HS dễ nắm. 2. Ôn tập về đồng bằng Bắc Bộ
- HS: tự xem lại các bài từ 11 đến bài 15
+ trình bày các đặc điểm về địa hình và sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ. + Nêu qui trình sản xuất lúa, sản xuất gốm
+ Tại số nói: Hà Nội là trung tâm của cả nước, là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của cả nước?
- HS: Thảo luận nhóm đôi và nêu câu trả lời
- T: Nhận xét bổ sung và khái quát tàon bộ các kiến thức chính của các bài đã học. 3. Dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lịa ở nhà các bài đãhọc, tự ôn tập thêm để tiết sau kiểm tra học kì I.
------ Âm nhạc
ÔN TẬP 4 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC
I . Mục tiêu:
- Tập đọc thang âm 5 nốt: Đô- Rê- mi – Son – La và Đô – Rê – Mi – Pha – Son. - Tập các âm hình tiết tấu sử dunngj nốt đên,móc đơn, móc trắng rồi lặng đen. - Đọc đúng 4 bài tập đọc nhạc đã học.
II. Các hoạt động D-H
a. Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 1,2,3 và 4
- Hoạt động 1:Ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN
- HS:Mở lại từng bài tập đọc nhạc đã họ, tự đọc lại các hình tiết tấu và đọc trong nhóm đôi
- T: Gọi 1 số HS nêu lại hình tiết tấu của một số bài
- HS: Hát lại các bài hát và xướng âm các bài tập đọc nhạc - T: cho HS 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời ca kết hợp gõ phách - T: Nhận xét và sửa sai cách đọc nhạc cho HS.
b. Nội dung 2:
- HS: Đọc từng bài tập đọc nhạc, kết hpợ gõ đêm theo phách và theo nhịp - HS: Đọc từng bài tập đọc nhac sau đó ghép lời ca
- T: Nghe và đánh giá
- HS: Một số nhóm biểu diễn các bài tập đọc nhạc trước lớp - HS: Một số em thể hiện đọc nhạc và hát lời ca trước lớp - T: Nghe và đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Nhận xét, dặn dò
- T: Nhận xét giò học, nhắc Hs về nhà tự ôn thêm các bài TĐN đã học. ------ Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
Thể dục
BÀI 34
I. Mục tiêu:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. -Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi tham gia trò chơi nhiệt tình và tham gia chơi một cách chủ động .
II. Địa điểm phương tiện
-Địa điểm: Trên sân thể dục, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi,dụng cụ cho trò chơi, “ Nhảy lướt sóng” , kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng
II. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu:
- T:nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :.
-Khởi động : T cho HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên :, -Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” 2 phút
* Tập bài thể dục phát triển chung : 2.Phần cơ bản :
a)Đội hình đội ngũ :
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng : Các tổ tập luyện theo khu vực đã được phân công. Yêu cầu mỗi HS đều được làm chỉ huy ít nhất 1 lần. T đến từng tổ quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS.
b) Bài tập RLTTCB:
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy : T điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc, T điều khiển chung và nhắc nhở các em bảo đảm an toàn
-Mỗi tổ trình diễn đi đều theo 1-4 hàng đọc và di chuyển hướng phải trái : 1lần. - Sau khi các tổ biểu diễn 1 lần, T cho HS nhận xét và đánh giá.
c)Trò chơi vận động:
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng”.T điều khiển cho HS chơi. Có thể cho các tổ thi đua, tổ nào có số bạn (hoặc số lần ) bị vướng chân ít nhất, sẻ được biểu dương, T điều khiển chung và nhắc nhở các em bảo đảm an toàn
3.Phần kết thúc:
-Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn :. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát :
-T cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút.
-T nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. Về ôn luyện RLTTCB đã học ở lớp 3, Những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên .
------ Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu
- Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
-Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thật., sinh động , giàu cảm xúc. II. Đồ dùng D-H
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả chiếc cặp. III. Các hoạt động D-H
1. KTBC:
-Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. -GV nhận xét.
2. Bài mới:
*Bài 1:HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. -HS trình bày.