Giải quyết vấn đề + hoạt động nhúm nhỏ

Một phần của tài liệu Sinh 1 ki 1 (Trang 113 - 115)

- Tim 3ngăn (2TN, 1TT) Mỏu pha trộn nhiều hơn.

Giải quyết vấn đề + hoạt động nhúm nhỏ

III. C. CHUẨN BỊ

Gv: Tranh cấu tạo ngồi chim bồ cõu Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2 Hs: Kẻ phiếu học tập.

Tỡm hiểu về chim bồ cõu

IV. TIẾN TRèNH

1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ

Nờu sự hỡnh thành và phỏt triển của bũ sỏt. Nguyờn nhõn của sự diệt vong cỏc lồi khủng long.

3. Bài mới

a. Nờu vấn đề : Gv giới thiệu đời sống của chim bồ cõu. b. Triển khai :

Hoạt động 1: Đời sống của chim bồ cõu

Hoạt động của gv Nội dung

- Cho hs đọc  sgk. - Hướng dẫn hs thảo luận

? Cho biết tổ tiờn của chim bồ cõu nhà? ? Đặc điểm sinh sản?

? So sỏnh sự sinh sản của thằn lằn và chim. ? Qua thụng tin vừa nờu em cú Kl gỡ?

- Tự đọc và nghiờn cứu thụng tin  thảo luận

+ Tổ tiờn của chim bồ cõu là bồ cõu nỳi màu lam.

+ bay giỏi, thõn nhiệt ổ định + Thụ tinh trong.

+ Trứng cú vỏ đỏ vụi, ấp trứng và nuụi con *Kết luận:

- Đời sống:

+ Sống trờn cõy, bay giỏi + Tập tớnh làm tổ

+ Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản:

? Hiện tượng ấp trứng và nuụi con cú ý nghĩ gỡ?

- Phõn tớch:

+ vỏ đỏ vụi  phụi phỏt triển an tồn

+ ấp trứng  phụi ớt bị lệ thuộc vào mụi trường.

+ Thụ tinh trong.

+ Trứng cú nhiều noĩn hồng cú vỏ đỏ vụA. + Cú hiện tượng ấp trứng, nuụi con bằng sữa diều.

Hoạt động 2: Cấu tạo ngũai và di chuyển

Hoạt động của gv Nội dung

- Cho hs quan sỏt hỡnh 41.1 và 41.2, đọc 

sgk tr.136.

? Nờu đặc điểm cấu tjo ngũai của chim bồ cõu.

- Gọi 1 hs trỡnh bày

- Tổ chức hoạt động nhúm và yc hồn thành bảng 1 sgk.

- Cho cỏc nhúm bỏo cỏo. - Nhận xột và tổng kết

a. Cấu tạo ngồi

- Quan sỏt hvẽ, kết hợp với thụng tin  nờu được cỏc đặc điểm:

+ thõn + cổ + mỏ

- 1, 2 hs phỏt biểu, cả lớp bổ sung.

- Trao đổi nhúm tỡm đặc điểm cấu tạo thớch nghi với sự bay để điền vào bảng.

- Đại diện 1 nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.

Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thớch nghi với sự bay - Thõn: hỡnh thoi

- Chi trước: cỏnh chim

- Chi sau: 3 ngún trước, 1 ngún sau. - Lụng ống: cú cỏc sợi lụng làm thành phiến mỏng. - Lụng bụng: cú cỏc sợi mảnh làm thành chựm xốp. - Mỏ sừng bao lấy hàm, khụng cú răng

- Cổ dài, khớp đầu với thõn

 Giảm sức cản của khụng khớ khi bay

 Quạt giú (động lực của sự bay) cản ko khớ khi hạ cỏnh.

 Giỳp chim bỏm chặt vào cành khi hạ cỏnh.

 làm cho cỏnh chim khi dang tạo thành 1 diện tớch rộng

 giữ nhiệt và làm cơ thể nhẹ.

 làm đầu chim nhẹ

 Phỏt huy tỏc dụng của giỏc quan, bắt mồi và rỉa lụng. Qua bảng em cú kết luận gỡ về cấu tạo của chim ?

Hoạt động của GV Nội dung

GV yờucầu hs quan sỏt kỹ h41.3,41.4 sgk, thảo luận nhúm và hồn thành bảng

?Nhận biết kiểu bay lượn ,bay vỗ cỏnh

HS quan sỏt hỡnh vẽ ,nắmđược cỏc động tỏc bay lượn ,bay vỗ cỏnh

Cỏc động tỏc bay Bay vỗ cỏnh Bay lượn

- Cỏnh đập chậm rĩi, ko liờn tục - Cỏnh dang rộng mà ko đập

- Sự bay chủ yếu dựa vào sự nõng đỡ của ko khớ và sự thay đổi của cỏc luồng giú

- Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cỏnh +

+ + +

? Em cú KL gỡ về sự di chuyển của chim? ? Thế nào là sự bay lượn, bay vỗ cỏnh?

*Kết luận:

- Chim cú 2 kiểu bay: + Bay lượn

+ Bay vỗ cỏnh

4. Củng cố

- Qua bài học em hiểu thờm được những gỡ về chim bồ cõu? - Cho hs đọc KL sgk.

- Bài tập: Ghộp cột A với cột B:

A B

Kiểu bay vỗ cỏnh Kiểu bay lượn

- Cỏnh đập liờn tục

- Cỏnh đập chậm rĩi, ko liờn tục

- Bay chủ yếu dựa vào động tỏc vỗ cỏnh

- Bay chủ yếu dựa vào sự nõng đỡ của ko khớ và hướng thay đổi của cỏc luồng giú

Một phần của tài liệu Sinh 1 ki 1 (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w