Nhi ệt độ nhứt định cần cho mỗi loài được nẩy mầm tốt nhất, nhiệt độ quá lạnh hay quá nóng làm cho sự nảy mầm bị ngưng trệ.

Một phần của tài liệu SỰ SINH SẢN Ở THỰC VẬT (Trang 49 - 51)

quá lạnh hay quá nóng làm cho sự nảy mầm bị ngưng trệ.

- Ánh sáng cần cho một số hột có tính quang khởi có nghĩa cần có ánh

sáng mới nẩy mầm; một số nhóm khác thì ánh sáng là nguyên nhân đè nén sự nẩy mầm của hột (hột dạ khởi), và một số hột mọc được dù ở ngoài sáng hay trong tối.

* Điều kiện trong: không phải bất cứ hột nào cũng có thể nẩy mầm, tất nhiên khi hột quá non thì không nẩy mầm được. Tuy nhiên khi các hột đã nẩy nở đầy đủ và vừa chín thì hột vẫn không nẩy mầm dù được đặt vào điều kiện nẩy mầm tốt nhất.

Hột phải trãi qua một thời gian sống chậm hay miên trạng. Hột nẩy mầm được phải luôn còn sống, tuổi thọ của hột cũng khác nhau tùy loài: 1 năm ở đậu phọng, 2 năm ở bắp, 6 năm ở dưa, cải đương, 10 năm ở dưa leo …

H.5.44. Một số cách nẩy mầm đặc biệt

3. QUẢ

Câu hi: 1. Hãy giải thích sự hình thành quả. Vai trò của quả/trái trong sự phát tán của thực vật hột kín.

2. Thế nào là hợp quả, giả quả và giả quả kép?

Qu do s phát trin ca bu noãn mà ra, nơi cha, bo v các ht và giúp ht phát tán.

3.1. Sự biến đổi của bầu noãn thành quả

Sau khi thụ tinh, bầu noãn biến đổi thành quả và tiểu noãn phát triển thành hột. Sự biến đổi nầy xảy ra từ từ và điều hòa, cơ cấu lúc đó cũng không khác cơ cấu của bầu noãn. Thành của bầu noãn cho ra thành của quả hay gọi là quả bì, bộ nhụy cái có bao nhiêu tâm bì rời là có bấy nhiêu quả.

Quả có nguồn gốc từ bầu noãn là quả thật và quảđược tạo thành từ những phần tử khác của hoa ngoài bầu noãn được gọi là quả giả. Quả bì gồm:

- Ngoại quả bì do biểu bì ngoài của bầu noãn biến đổi thành, thường là lớp tương đối mỏng. Mặt ngoài của ngoại quả bì có khi tẩm thêm cutin, sáp hay

Một phần của tài liệu SỰ SINH SẢN Ở THỰC VẬT (Trang 49 - 51)