ít bị mất nước hơn.
HOẠT ĐỘNG 4: (5ph) Vận dụng.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi ở phần vận dụng và trả lời, nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh.
HS: Thảo luận các câu hỏi và hồn thành nội dung kiến thức.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại ý chính của câu trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Vận dụng:
C6, C7, C8: (SGV)
IV. CỦNG CỐ:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?
- Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ về sự ngưng tụ?
- Trình bày ví dụ chứng tỏ sự bay hơi phụ thuộc vào giĩ, nhiệt độ, diện tích mặt thống của chất lỏng?
V. DẶN DỊ:
- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học. - Xem nội dung cĩ thể em chưa biết.
- Làm các bài tập trong SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK.
TIẾT 32: SỰ SƠI
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS mơ tả được hiện tượng sơi và kể được các đặc điểm của sự sơi.
2. Kỉ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Nhĩm HS:
- Một giá đỡ thí nghiệm. - Một kẹp vạn năng.
- Một kiềng và lưới kim loại. - Một cốc đốt, một đèn cồn. - Một nhiệt kế đo được tới 1100C. - Một đồng hồ cĩ kim giây. Mỗi HS: - Chép bảng 28.1 SGK vào vở. - Một tờ giấy kẻ ơ khổ vở HS. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ:
- Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nêu nội dung ghi nhớ của bài học?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Trình bày dự đốn về sự ngưng tụ.
GV: Cĩ thể dựa vào phần mở đầu của bài học 28 để tổ chức tình huống học tập.
HS: Căn cứ nội dung đĩ suy nghĩ tìm kiến thức trong bài học để trả lời.
(SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: (30ph) Làm thí nghiệm.
GV: HD HS cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như SGK:
- Lắp thí nghiệm như H28.1 SGK, đổ khoảng 100cm2 nước vào cốc.
- Dùng đèn cồn đốt nước đạt tới 400C mới bắt đầu ghi thời gian, nhiệt độ và hiện tượng. - khi nước sơi tiếp tục đun thêm khoảng 2-3 phút nữa.
- HD HS theo dõi thí nghiệm. - Lưu ý về an tồn trong thí nghiệm. HS: Hoạt động theo nhĩm.
- Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
- Phân cơng theo dõi thời gian, nhiệt độ, hiện tượng xảy ra.
- Điền các số liệu vào bảng, thảo luận. - Thực hiện phần trả lời câu hỏi và rút ra kết luận. I. Thí nghiệm về sự sơi: 1. Tiến hành thí nghiệm: a. Bố trí thí nghiệm: (H28.1 SGK)
b. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian: (Ghi bảng SGK)
Thời gian theo dõi (ph) Nhiệt độ (t0C) Hiện tượng trên mặt nước Hiện tượng trong lịng nước 0 40 1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15
HOẠT ĐỘNG 4: (8 ph)Vẽ đường biểu diễn .
GV: Hướng dẫn HS hướng dẫn vẽ đường biểu diễn
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Vẽ đường biểu diễn, ghi nhận xét về đường biểu diễn.
2. Vẽ đường biểu diễn:
(HS vẽ theo HD của GV)
IV. CỦNG CỐ:
- Thế nào là hiện tượng sơi?
- Trình bày thí nghiệm về sự sơi, trong quá trình sơi nhiệt độ của nước như thế nào?
V. DẶN DỊ:
- Xem lại tồn bộ nội dung của bài học? - Làm các bài tập trong SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK.
TIẾT 33: SỰ SƠI (tiếp)
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được hiện tượng sơi và các đặc điểm của sự sơi.
2. Kỉ năng: Vận dụng được kiến thức về sự sơi để giải thích một số hiện tượng đơn giản cĩ liên quan đến các đặc điểm của sự sơi.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Nhĩm HS:
- Một giá đỡ thí nghiệm. - Một kẹp vạn năng.
- Một kiềng và lưới kim loại. - Một cốc đốt, một đèn cồn. - Một nhiệt kế đo được tới 1100C. - Một đồng hồ cĩ kim giây.
Mỗi HS:
- Chép bảng 28.1 SGK vào vở. - Một tờ giấy kẻ ơ khổ vở HS.
GV: - Thu vở một vài HS để kiểm tra việc trả lời các câu hỏi ở bài trước.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ:
- Nêu hiện tượng sơi?
- Mơ tả thí nghiệm về sự sơi?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: (30ph) Mơ tả lại thí nghiệm về sự sơi.
GV: Yêu cầu đại diện nhĩm HS mơ tả lại thí nghiệm về sự sơi:
- Cách bố trí thí nghiệm.