Thời gian đun (ph) Nhiệt độ (t0C) Thể rắn hay lỏng 0 60 rắn 1 63 rắn 2 66 rắn 3 69 rắn 4 72 rắn 5 75 rắn 6 77 rắn 7 79 rắn 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng 14 84 lỏng 15 86 lỏng HOẠT ĐỘNG 4: (5ph) Rút ra kết luận. GV: hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống.
HS: Làm việc theo HD của GV, thảo luận và hồn thành nội dung kết luận của bài.
2. Rút ra kêt luận:
a. ... (1) 800C ... gọi là nhiệt độ nĩng chảy ...
b. ... (2) khơng thay đổi.
IV. CỦNG CỐ:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học? - Thế nào là sự nĩng chảy? Cho ví dụ.
- Trình bày cách vẽ đường biểu diễn sự nĩng chảy?
V. DẶN DỊ:
- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập 24.1- 24.5 trong SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK.
TIẾT 29: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC (tiếp)
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS Nhận biết được đơng đặc là quá trình ngược lại của nĩng chảy và những đặc điểm cơ bản của quá trình này.
2. Kỉ năng: Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Nhĩm HS: - Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy kẻ ơ vuơng (Khổ vở HS để vẽ đường biểu diễn)
Cho GV:
- Một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, một cốc đốt. - Một nhiệt kế chia độ tới 1000C. Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong. - Một đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau. Một bẳng treo cĩ kẻ ơ vuơng.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ: - Nêu sự nở vì nhiệt của các chất?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình huống học tập?
GV: Cĩ thể dựa vào phần dự đốn của phần II - Sự đơng đặc để tổ chức tình huống học tập => Vào bài mới.
Tình huống học tập
HOẠT ĐỘNG 2: (7ph) Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng đặc.
GV: lắp ráp thí nghiệm ở trên bàn GV, giới thiệu cho HS chức năng của từng dcụ dùng trong th/ng.
GV: Chỉ giới thiệu cách tiến hành th/ng và phương pháp theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến (GV đun nĩng chảy băng phiến), sau đĩ để nguội.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, Theo dõi quá trình hạ nhiệt độ và trạng thái của băng phiến, ghi kết quả vào vở.