- Vì sao người ta khơng dùng nước để làm nhiệt kế? - Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1:(15ph) dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
GV: Giới thiệu dụng cụ thực hành đo nhiệt độ cơ thể người: - Nhiệt kế y tế (loại nhiệt kế thuỷ ngân).
- Phát dụng cụ thực hành.
- Yêu cầu HS quan sát nhiệt kế và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV:
- Quan sát cấu tạo của nhiệt kế y tế. - Nghiên cứu, tìm hiểu.
- Làm việc cá nhân sau đĩ thảo luận nhĩm.
- Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống các nội dung SGK yêu cầu. Cụ thể:
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế: từ 350C đến 420C
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1độ.
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ:
GV: Giới thiệu cho HS cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể. - Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống dưới bầu chưa.
- Nếu chưa tụt hết thì phải cầm thân nhiệt kế vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết. - Dùng bơng lau sạch phần thân và bầu của nhiệt kế.
- Đưa nhiệt kế vào nách và kẹp chặt.
- Sau khoảng 3phút đưa nhiệt kế ra đọc số chỉ.
(Chú ý: khơng được cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc) - Đo nhiệt độ của mình và nhiệt độ của một bạn.
- Ghi kêt quả vào báo cáo thí nghiệm. HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV:
- Tiến hành vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống hết dưới bầu. - Đo nhiệt độ của bản thân mình.
- Lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, đọc nhiệt độ và ghi vào báo cáo. - Đo nhiệt độ của bạn mình.
- Đọc và ghi kết quả đo nhiệt độ của bạn.
HOẠT ĐỘNG 2: (20ph) Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.
GV: Giới thiệu thí nghiệm thực hành: - Giới thiệu dụng cụ, giao dụng cụ.
HS: Tìm hiểu dụng cụ và cách lắp đặt thí nghiệm hực hành: - Nhận dụng cụ thực hành.
- Lắp đặt theo hướng dẫn của GV.
GV: Hướng dẫn HS tiến hành đo kết quả thực hành: - Ghi nhiệt độ ban đầu của của nước trước khi đun. - Đốt đèn cồn.
- Cứ sau 1phút ghi lại kết quả nhiệt độ của nước vào bảng báo cáo. - Thí nghiện tiến hành trong 10phút, tắt đèn cồn.
HS: Thực hiên theo yêu cầu của GV, hồn thành các số liệu ghi vào bảng báo cáo. GV: Hướng dẫn HS căn cứ vào bảng để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian:
- Vẽ 2 trục vuơng gĩc: (trục ngang biểu diễn thời gian, trục dọc biểu diễn nhiệt độ) - Xác định các điểm tương ứng của nĩ (giao điểm giữa thời gian và nhiệt độ tương ứng) - Nối các điểm vừa xác định. Ta được đường biểu diển sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. HS: Thực hiên theo yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu HS hồn thành báo cáo thực hành. HS: Thực hiện các yêu cầu của báo cáo thực hành.
IV,V. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
- GV nhận xét tiết thực hành, đánh giá điểm mạnh, yếu của nhĩm, biểu dương các nhĩm hoạt động tốt.
- Thu bài thực hành của HS về chấm. - Chuẩn bị bài học mới.
TIẾT 27: KIỂM TRA
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU:
1. Đánh giá nhạn thức của HS về các kiến thức đã được học.
2. Vận dụng được các kiến thức vào việc trả lời các câu hỏi và giải bài tập. 3. Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong làm bài.
4. Rèn luyện các kỉ năng giải bài tâp
B. PHƯƠNG PHÁP: TNKQ + TNTL
C. CHUẨN BỊ:
Ơn tập các nội dung theo hướng dẫn
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ: Khơng
III. Bài mới:
NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA.
A. Phần trắc nghiệm: (3,5đ)
Phần I: trắc nghiệm(5đ)
Câu 1. Trong các vật dưới đây vật nào có ngtắc hoạt động khong dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Quả bóng bàn. B. Khí cầu dùng không khí nóng.
C. Băng kép. D. Nhiệt kế.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng? A. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.