C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra (tháp cao lên)
IV. CỦNG CỐ:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học? - Các chất rắn nở vì nhiệt như thế nào?
- Vì sao khi mở các nút bình thuỷ tinh trong phịng thí nghiệm người ta thường hơ nĩng miệng bình?
- Kể tên vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn trong đời sống và kỉ thuật.
V. DẶN DỊ:
- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập trong SBTVL6.
- Tìm thêm các ví dụ về ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn trong đời sống thực tế.
TIẾT 22: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tìm được các thí dụ trong thực tế về những nội dung sau đây: - Thể tích của một chất lỏng tăng khi nĩng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2. Kỉ năng: Làm được các th/ng ở SGK, mơ tả được hiện tượng và rút ra các nhận xét cần thiết.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Nhĩm HS: - Một bình thuỷ tinh đáy bằng. Một ống thuỷ tinh thẳng cĩ thành dày. - Một nút cao su cĩ đục lỗ. Một chậu thuỷ tinh hoặc nhựa.
- Nước cĩ pha màu, một phích đựng nước nĩng.
- Một miếng giấy trắng (4 X 10cm) cĩ vẻ vạch chia và được cắt ở hai chổ để cĩ thể lồng vào ống thuỷ tinh.
Cả lớp: - Hai bình thuỷ tinh giống nhau cĩ nút cao su gắn ống thuỷ tinh, một bình đựng nước pha màu, một bình đựng rượu pha màu, lượng nước như nhau, màu khác nhau.
- Một chậu thuỷ tinh cĩ thể chứa 2 bình trên. - Một phích nước nĩng. Hình vẽ 19.3a,b SGK
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.