III. Phương pháp thực hành.
2. Phương pháp kể chuyện cho trẻ nghe và dạy trẻ kể lại chuyện.
nghe và dạy trẻ kể lại chuyện.
2.1. Giúp trẻ tri giác toàn bộ câu chuyện. chuyện.
Thông thường loại bài này là 3 tiết.
Tốc độ kể ở tiết 2-3 chậm hơn tiết 1 để trẻ nhớ kỹ các tình tiết.
2.2. Đàm thoại với trẻ giúp trẻ hiểu được tác phẩm. ợc tác phẩm.
Kết hợp giảng giải cùng với việc đàm thoại để trẻ hiểu được nội dung chính của chuyện.
Trong tiết 1, 2 thực hiện các bước:
+ Bước 1: Giới thiệu bài.
+ Bước 2: Cô kể cho trẻ nghe tác phẩm 1-2 lần.
+ Bước 3: GV kết hợp giải thích và đàm thoại để trẻ hiểu và nắm vững nội dung tác phẩm. Cô đặt câu hỏi, trẻ có thể trả lời theo cảm nhận của trẻ, sau đó cô củng cố bằng cách kể trích dẫn.
VD. Minh họa: GT- T 56.
2.3. Đàm thoại tái hiện tác phẩm.
- Các C. hỏi đưa ra phải có hệ thống phải dựa vào diễn biến của câu chuyện kể để tạo thành dàn bài kể chuyện.
- Câu hỏi đặt ra cần cho trẻ nhắc lại theo đoạn chuyện bằng những câu văn, câu nói của nhân vật trong tác phẩm.
VD. Minh họa: GT- T 57.
2.4. Trẻ kể lại câu chuyện ( TP)
- Trẻ kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ ngắn gọn, mạch lạc. Trong khi trẻ kể cô theo dõi và giúp đỡ trẻ, nhắc lại khi trẻ quên và sửa sai cho trẻ... Cô nhận xét khi trẻ kể, lời nhận xét nhẹ nhàng...
- Một số hình thức kể lại chuyện có thể sử dụng: Kể lại toàn bộ câu chuyện, kể chuyện cùng cô, kể chuyện theo từng đoạn, kể chuyện phân vai, kể chuyện theo tranh.