Sự khác nhau giữa đọc và kể.

Một phần của tài liệu Cao đẳng sư phạm (Trang 47 - 54)

+ Đọc

- Là sự truyền đạt trung thành với TP, không thêm, không bớt, không thay đổi dù chỉ là một từ , một câu để trẻ tiếp

nhận nguyên vẹn NT của TP. - Tốc độ đọc nhanh hơn kể.

- Phương pháp truyền cảm trong khi đọc là giọng đọc, ánh mắt.

+ Kể.

- GV có thể dùng ngôn ngữ của mình để kể lại ND tác phẩm.

- GV có thể thêm bớt những chi tiết không làm ảnh hưởng đến việc hiểu NDTP.

- Yêu cầu về phương pháp đọc, kể diễn cảm TPVH.

* Chuẩn bị kỹ lưỡng tác phẩm.

TP (ND, hoàn cảnh sáng tác...)

- Người đọc , kể phải nhập tâm vào tác phẩm.

- Giọng đọc phải diễn cảm và có sức thuyết phục.

* Xác định cách đọc cách kể.

- Trình bày một cách nghệ thuật khi miêu tả sự kiện, hành vi, cảm xúc của nhân vật, tránh trình bày theo lối tự

- Giọng đọc, kể phù hợp với nội dung. * Luyện đọc, kể diễn cảm.

- GV cần đọc thầm vài lần toàn bộ TP. Đọc diễn cảm ( Ngữ điệu, giọng đọc phù hợp với nhân vật, nhấn mạnh vào những từ cần thiết)

- GV phải thuộc TP.

- Những thủ thuật cơ bản khi đọc, kể TPVH.

Xác định và sử dụng đúng giọng điệu cơ bản, thanh điệu, ngữ điệu, ngắt

giọng, nhịp điệu cường độ.

* Thanh điệu cơ bản của một tác phẩm.

- Thanh điệu cơ bản của một tác phẩm là âm thanh. Nó như một cái nền, trên đó người ta xây dựng nên những bức

tranh, những sự kiện riêng biệt và nhân vật tham gia vào các sự kiện đó.

- Thanh điệu cơ bản do nội dung và

hình thức quy định, thanh điệu vui tươi được trình bày trong các TP miêu tả

thiên nhiên nhộn nhịp, tình cảm vui sư ớng hân hoan " Trẻ vui trẻ cười , " Kể

cho bé nghe , " Tết đang vào nhà“ “.

Thanh điệu êm nhẹ được thể hiện trong những tác phẩm miêu tả cảnh thiên

nhiên êm ả, yên tĩnh và những câu

truyện có ND nhẹ nhàng, lắng đọng.

VD: "Chú bò tìm bạn", " Cái giếng kì lạ" " Hạt gạo làng ta", " Ba cô tiên".

- Thanh điệu buồn du dương, man mác. Loại này ít gặp trong VH mẫu giáo.

Tóm lại: Thanh điệu vui tươi, thanh điệu êm nhẹ thường được sử dụng

nhiều đối với em nhỏ trước tuổi đến trư ờng. Vì vậy, GVMN khi đọc kể diễn cảm TPVH cho trẻ là phải nghiên cứu kĩ TP để định ra đúng âm thanh cơ bản, từ đó định ra

cách trình bày phù hợp.

* Cần nắm vững ngữ điệu:

Ngữ điệu là toàn bộ sắc thái đa dạng trong giọng người đọc, kể để bộc lộ những tình cảm và ý nghĩ của ngưòi kể , ngưòi đọc giúp họ vẽ ra được

những hình tưọng NT.

Một phần của tài liệu Cao đẳng sư phạm (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(165 trang)