Hình đồng dạng:

Một phần của tài liệu Hinh 11 (Trang 56 - 61)

C. Gợi ý về phương phỏp:

3.Hình đồng dạng:

GV: đặt vấn đề

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: Cho hai đờng tròn bất kì, liệu có một phép biến hình nào biến đờng tròn này thành đờng tròn kia?

- Suy nghĩ và trả lời GV nêu định nghĩa:

Hai hình đợc gọi là đồng dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.

GV nêu VD2 và đặt các câu hỏi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: Nêu một vài hình đồng dạng mà em biết?

Câu hỏi 2: Có thể có 2 tứgiác đồng dạng không? nêu VD?

Gợi ý trả lời câu 1: Suy nghĩ và trả lời

Gợi ý trả lời câu 2: Suy nghĩ và trả lời

GV nêu VD3 và đặt các câu hỏi.

Câu hỏi 1: Hãy lập và so sánh các tỷ số sau: IH IB AB AH; ; ;

JL IJ IK KL

Câu hỏi 2: Kết luận?

Gợi ý trả lời câu 1: Suy nghĩ và trả lời

Gợi ý trả lời câu 2: Suy nghĩ và trả lời

Hoạt động D5; GVđặt các câu hỏi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: Viết các biểu thức đồng dạng?

Câu hỏi 2: Vì M là trung điểm của AB hãy so sánh A M và M B ’ ’ ’ ’

Câu hỏi 3: Hãy kết luận

Gợi ý trả lời câu 1:

A M =kAM; M B =kMB; A B =kAB’ ’ ’ ’ ’ ’

Gợi ý trả lời câu 2

Vì AM=MB nên kAM=kMB hay A M =M B’ ’ ’ ’

Gợi ý trả lời câu 3: tự rút ra kết luận

Hoạt động 5:Tóm tắt bài học: Tóm tắt bài học:

1. Phép biến hình F đợc gọi là phép đồng dạng tỉ số k(k>0) nếu hai điểm M, N bất kì có ảnh là M , N thì M N =kMN ’ ’ ’ ’

2. Phép đồng dạng:

a. Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm đó b. Biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

c. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó d. Biến đờng tròn bán kính R thành đờng tròn có bán là kR

e. Phép dời hình là phép đồng dạng tỷ số 1.

f. Phép vị tự tỷ số k là phép đồng dạng tỷ số k

g. Nếu thực hiện liên tiếp 2 phép đồng dạngtỷ số k và tỷ số p thì đợc phép đồng dạng tỷ số kp

3. Phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác A B C thì cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm ’ ’ ’

của các đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABCtơng ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm các đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp chứa tam giác A B C’ ’ ’

4. Hai hình đợc gọi là đồng dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia

Hoạt động 6: Một số câu hỏi tắc nghiệm Hãy chọn phơng án trả lời đúng:

Câu1: Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:

A. Phép đồng dạng biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó

B. Phép đồng dạng biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó C.Phép đồng dạng biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

D. Phép đồng dạng biến đờng tròn thành đờng tròn chính nó

Trả lời:

A B C D

S Đ S S

Câu 2: Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:

A. Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép đồng dạng

B. Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép đồng dạng cùng bảo tồn khoảng cách giữa 2 điểm

C. Phép biến hình biến đờng tròn thành đờng tròn bằng nó là phép đồng dạng D. Hai đờng tròn bất kì luôn có phép đồng dạng biến đờng tròn này thành đờng tròn

kia

Trả lời:

A B C D

S S Đ Đ

Hãy chọn phơng án đúng trong các phơng án ở mỗi câu:

Câu 3: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lợt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, C thành N. Khi đó k bằng: A 2 B -2 C. 1 2 D. - 1 2

Câu 4: Cho tam giác ABC. Gọi M, N là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến M thành B và N thành C. Khi đó k bằng A 2 B -2 C. 1 2 D. - 1 2

Câu 5: Chohình bình hành ABCD. Gọi M,N, E, F lần lợt là trung điểm của AB, BC, CD và AD. Phép biến hình biến hình bình hành ABCD thành hình bình hành MNEF là

A Phép đồng dạng B Phép vị tự C. Phép quay D. không phải là phép đồng dạng

Câu 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lợt là trung điểm của AB , BC, CDvà AD, Phép biến hình biến điểm M thành N, F thành E là phép đồng dạng tỷ số k bằng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A 1 B -1

C. 1

2 D. -

1 2

Câu 7:: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lợt là trung điểm của AB , BC, CDvà AD, Phép biến hình biến điểm M thành B, F thành D là phép đồng dạng tỷ số k bằng:

A 1 B -1

C. 1

2 D. -

1 2

Cõu3 Cõu4 Cõu5 Cõu6 Cõu7

C A D A C

Hoạt động 7: Hớng dẫn giải bài tập sách giáo khoa

Bài 1:

Qua phép vị tự tâm B tỷ số 1

2 thì biến A thành A là trung điểm của AB, C biến thành C là trung ’ ’

điểm của AC

Qua phép đối xứng trục d là đờng thẳngtrung trực của AB: B biến thành C, C biến thành C và A ’ ’ ’

biến thành A nh hình vẽ

Bài 2: Hai hình thang này đồng dạng vì tồn tại phép đồng dạng tỷ số 1

2biến hình thang JLKI thành

hình thang IHDC

Bài 3: Sau phép quay một góc 450, tâm O thì (I) biến thành (I ) với I (’ ’ 2;0). Qua phép vị tự tâm O,

tỷ số 1

2 thì I ) biến thành (I ) với I (2;0) và bán kính ’ ” ’’ 2 2 . Từ đó ta có phơng trình đờng tròn(I ;” 2 2)

Bài 4: Rõ ràng hai tam giác này đồng dạng tỉ số AB BC

Đ Ôn tập chơng I

A.

Mục tiờu: Giỳp học sinh

1.

Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+) Nắm đợc khái niệm về phép biến hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục,phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này

+) Tìm đợc mối quan hệ giữa các phép biến hình, từ đó tìm ra đợc những tính chất chung và riêng

+) Sau khi học xong phải nắm vững và vận dụng đợc những kiến thức này trong việc giải các bài tập

2.Kỹ năng:

+) Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó

+) Thực hiện nhiều phép biến hình liên tiếp

3.Thỏi độ và tư duy:

+) Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình +) Có nhiều sáng tác trong hình học

+) Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập 4. Thời lợng:

+) Tiết 1: Từ I đến hết II

+) Tiết 2: phần còn lại và hớng dẫn làm bài tập

B.Chuẩn bị về phương tiện dạy học:

1.Giỏo viờn:

Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bài tập và cỏch tham khảo để soạn giỏo ỏn, đồ dựng dạy học cỏc biểu bảng mẫu về vớ dụ.

Computer và Projectorvà dụng cụ mô tả đờng tròn: thớc kẻ, com pa, máy tính cầm tay, Hình vẽ

2.Học sinh:

Đọc sỏch giỏo khoa cho thật kỹ và đồ dựng học tập: sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập vở ghi chộp, Máy tính cầm tay, bảng trong, bút dạ , ôn tập lại một số phép biến hình đã biết

C. Gợi ý về phương phỏp:

Sử dụng và phối hợp giữa cỏc dạng phương phỏp sao cho phự hợp với nội dung và đối tượng của học sinh( đặt vấn đề , giải quýờt vấn đề và vấn đỏp thụng qua cỏc hoạt động điều khiển tư duy), nhằm để giúp cho học sinh tìm tòi và phát hiện, chiếm lĩnh tri thức

1.Kiểm diện:2.Nội dung: 2.Nội dung:

Hoạt động 1:Đặt vấn đề.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: Các em nhắc lại:định nghĩa về phép biến hình?

Câu hỏi 2: Mối quan hệ giữa phép dời hình và phép vị tự ?

Câu hỏi 3: Mối quan hệ giữa phép đồng dạng và phép vị tự ?

HS: Suy nghĩ và trả lời HS: Suy nghĩ và trả lời HS: Suy nghĩ và trả lời

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu Hinh 11 (Trang 56 - 61)