Mục tiờu: Giỳp học sinh

Một phần của tài liệu Hinh 11 (Trang 27 - 29)

C. Gợi ý về phương phỏp:

Mục tiờu: Giỳp học sinh

1.

Kiến thức:

+) Nắm đợc khái niệm về hai mặt phẳng song song +) Các tính chất của hai mặt phẳng song song +) Định lý Talét trong không gian

+)Một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ

2.Kỹ năng:

+) Cách nhận biết hai đờng thẳng song song

+) cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho +) Vận dụng để chứng minh đờng thẳng song song với mặt phẳng

+) Xác định đợc giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ 3 cắt

+) Vận dụng định lí Talet trong không gian để chứng minh đợc hai đờng thẳng thuộc hai mặt phẳng song song

+) Dựng và nêu đợc tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình lăng trụ

3.Thỏi độ và tư duy:

+) Có nhiều sáng tạo trong hình học nhất là đối với hình học không gian +) Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập 4. Thời lợng:

+) Tiết 1: Từ I đến hết Vd 2

+) Tiết 2: Phần tiếp theo đến hết định lí Ta lét +) Tiết 3: phần 4 và phần 5

+)Tiết 4: hớng dẫn làm bài tập và ôn tập kiến thức

B.Chuẩn bị về phương tiện dạy học:

1.Giỏo viờn:

Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bài tập và cỏch tham khảo để soạn giỏo ỏn, đồ dựng dạy học cỏc biểu bảng mẫu về vớ dụ.

Computer và Projectorvà dụng cụ mô tả đờng tròn: thớc kẻ, com pa, máy tính cầm tay, Hình vẽ 2.46 đến 2.60

2.Học sinh:

Đọc sỏch giỏo khoa cho thật kỹ và đồ dựng học tập: sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập vở ghi chộp, Máy tính cầm tay, bảng trong, bút dạ ,

C. Gợi ý về phương phỏp:

Sử dụng và phối hợp giữa cỏc dạng phương phỏp sao cho phự hợp với nội dung và đối tượng của học sinh(đặt vấn đề , giải quýờt vấn đề và vấn đỏp thụng qua cỏc hoạt động điều khiển tư duy), nhằm để giúp cho học sinh tìm tòi và phát hiện, chiếm lĩnh tri thức

D.Tiến trỡnh lờn lớp:

1.Kiểm diện:2.Nội dung: 2.Nội dung:

Hoạt động 1:Đặt vấn đề.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa hai mặt phẳng song song

Câu hỏi 2: Nếu điều kiện để đờng thẳng d song song với mặt phẳng

( )a

Câu hỏi 3: ( )a //b; ( )b //b thì ( )a và ( )b cắt nhau theo giao tuyến có tính chất gì?

Câu hỏi 4: Cho 2 mặt phẳng ( )a và ( )b . Vị trí tơng đối của hai mặt

phẳng nh thế nào HS: Suy nghĩ và trả lời HS: Suy nghĩ và trả lời HS: Suy nghĩ và trả lời HS: Suy nghĩ và trả lời - trùng nhau - cắt nhau -không cắt nhau chính là song song

Một phần của tài liệu Hinh 11 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w