0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Khái niệm về phép dời hình

Một phần của tài liệu HINH 11 (Trang 41 -43 )

C. Gợi ý về phương phỏp:

1. Khái niệm về phép dời hình

GV: nêu vấn đề

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu1: Những phép biến hình đã học bảo toàn khoảng cách?

Câu 2: Hợp của một phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến có bảo toàn khoảng cách hay không?

- suy nghĩa và trả lời

- suy nghĩ và trả lời

+) Khái niệm: Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.

+) GV nêu lên nhận xét:

- Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tam, phép quay là những phép dời hình

- Phép biến hình thực hiện liên tiếp hai phép dời hình là một phép dời hình GV treo hình 1.39 lên và nêu ra câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Nêu VD1

Câu 2: Hãy nêu một vài VD vê phép dời hình

+) Suy nghĩ và trả lời +) trình bày và suy nghĩ

Hoạt động D1;

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: Tìm ảnh của A,B,O qua phép quay tâm O một góc 900?

Câu hỏi 2: Tìm ảnh của B,C,O qua phép đối xứng trục BD

Câu hỏi 3: Hãy kết luận

Gợi ý trả lời câu 1:

0 0 0

( ,90 )O ( ) ; ( ,90 )O ( ) ; ( ,90 )O ( ) ;

Q A =B Q B =C Q O =O

Gợi ý trả lời câu 2

Đ ( )BD B =B;Đ ( )BD C =A;Đ ( )BD O =O

Gợi ý trả lời câu 3: HS tự kết luận

+)GV nêu ví dụ 2 trong SG, sử dụng hình 1.42 và thực hiện các câu hỏi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: Phép biến hình nào từ tam giác ABC đợc tam giácA C B?’ ’

Câu hỏi 2: Phép biến hình nào từ tam giác A C BC đ’ ’ ợc tam giácDEF

-suy nghĩ và trả lời -suy nghĩa và trả lời

Hoạt động3:2. Tính chất:

2. Tính chất:


GV: cho hs ôn lại một số tính chất của các phép biến hình:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, từ đó rút ra nhứng kết luận

gì?

Phép dời hình:

i) Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm đó

ii)Biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó,

iii) Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó

i4) Biến đờng tròn thành đờng tròn

Hoạt động D2; GV: treo hình 1.43 và đặt các câu hỏi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: So sánh AB và A B ; BC và B C ; AC và ’ ’ ’ ’

A C ?’ ’

Câu hỏi 2: So sánh A B +B C và A C i xứng trục ’ ’ ’ ’ ’ ’

BD

Gợi ý trả lời câu 1:

AB=A B ; BC=B C và AC=A C’ ’ ’ ’ ’ ’

Gợi ý trả lời câu 2

Hoạt động D3; GV: đặt các câu hỏi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: So sánh AM và A M ; BM ’ ’

và B M ; AB và A B ?’ ’ ’ ’

Câu hỏi 2: Chứng minh M là trung

điểm A B ?’ ’

Gợi ý trả lời câu 1:

AM=A M =BM=B M ;AB=A B ; ’ ’ ’ ’ ’ ’

Gợi ý trả lời câu 2

Ta có A B =A M +m B nên M nằm giữa A và B . mặt khác ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’

A M =M B do đó M là trung điểm A B’ ’ ’ ’ ’ ’ ’

GV : nêu chú ý trong SGK:

Một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A B C thì cũng biến trực tâm, trọng tâm, ’ ’ ’

tâm đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC tơng ứng thành trực tâm, trọng tâm, tâm đ- ờng tròn nội tiếp ngoại tiếp của tam giác A B C’ ’ ’

GV:thực hiện VD3 trong SGK bằng nêu vấn đề:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu1: Phép quay tâm O một góc 600 biến tam giác AOB thành tam giác nào?

Câu2: Tiếp tục tìm ảnh của tam giác có đợc ở trên qua phép tịnh tiến theo véc tơ OEuuur

- Lắng nghe và quan sát tự rút ra kết luận cho mình

Hoạt động D4; GV: đặt các câu hỏi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi 1: Tìm ảnh của tam giác AEI qua phép đối xứng trục EF?

Câu hỏi 2: Tìm ảnh của tam giác BEI qua phép đối xứng tâm I?

Câu hỏi 3: Tìm ảnh của tam giác DFI qua phép tịnh tiến theo véc tơ DFuuur?

Gợi ý trả lời câu 1:

Là tam giác BEI

Gợi ý trả lời câu 2

Là tam giác DFI

Gợi ý trả lời câu 2

Là tam giác FCH

Hoạt động 4:

Một phần của tài liệu HINH 11 (Trang 41 -43 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×