Của chính sách, ch−ơng trình, dự án và cho biết tại sao các chính sách, ch−ơng trình, dự án đó lại thành công hoặc thất bại Đánh giá

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới (Trang 75 - 77)

chơng trình, dự án đó lại thành công hoặc thất bại. Đánh giá th−ờng ít đ−ợc thực hiện hơn so với giám sát. Để khách quan, hoạt động đánh giá th−ờng do các chuyên gia độc lập (từ bên ngoài) thực hiện.

# Cũng giống nh− giám sát, các cơ chế đánh giá từ tr−ớc tới nay th−ờng thiếu nhạy cảm giới. Việc đánh giá thiếu nhạy cảm giới là phiến diện vì thiếu nhạy cảm giới. Việc đánh giá thiếu nhạy cảm giới là phiến diện vì không cho thấy tác động khác nhau của các chính sách, ch−ơng trình, dự án đối với phụ nữ và nam giới.

# Khi thiết kế hoạt động đánh giá có trách nhiệm giới, cần quan tâm xem ai là ng−ời quyết định các tiêu chí đánh giá (các đối t−ợng nam giới hay ai là ng−ời quyết định các tiêu chí đánh giá (các đối t−ợng nam giới hay phụ nữ có liên quan?), chủ thể tham gia (ai tham gia vào quá trình đánh giá? ai cung cấp các số liệu? cần hỏi ý kiến ai?) và quá trình đánh giá (sử dụng ph−ơng pháp cùng tham gia và nhạy cảm giới, phổ biến kết quả đánh giá để lấy ý kiến đóng góp).

môđun 4 chủ đề 6 chủ đề 6

Đánh giá có trách nhiệm giới và các hoạt động tiếp theo

Mục đích

Mục đích Chủ đề này xem xét vai trò của hoạt động đánh giá trong việc l−ợng hoá tác động của các biện pháp can thiệp (các chính sách, quy định hành chính, dự án, văn bản luật, quy trình thực hiện, v.v…) trên cơ sở xem xét các thành quả mà chúng mang lại cho nam giới và phụ nữ. Đồng thời, giúp học viên nắm đ−ợc sự khác nhau giữa giám sát và đánh giá, xem xét một số câu hỏi để tiến hành đánh giá nhanh và có trách nhiệm giới, cuối cùng là xem xét tầm quan trọng của việc sử dụng kết quả đánh giá cho các hoạt động trong t−ơng lai.

Mục tiêu

Mục tiêu Đến cuối tiết, học viên sẽ:

1. Phân biệt đ−ợc giám sát với đánh giá có trách nhiệm giới.

2. Nắm đ−ợc vai trò của hoạt động đánh giá có trách nhiệm giới trong việc l−ợng hoá tác động của các biện pháp can thiệp đối với nam giới và phụ nữ.

3. Nhận thức rằng để thúc đẩy quá trình đổi mới, cần sử dụng các kết quả đánh giá cho những biện pháp trong t−ơng lai.

Thời gian

Thời gian 30 phút

Chuẩn bị

Chuẩn bị ™ Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề

™ Bảng giấy lật 'Chu trình chính sách có trách nhiệm giới và vai trò của giám sát và đánh giá' - tiếp tục sử dụng từ chủ đề tr−ớc.

™ Giấy chiếu về các nội dung liên quan

™ Các ph−ơng tiện kỹ thuật hỗ trợ để trình chiếu

Các bớc tiến hành

Các b−ớc tiến hành 1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau:

ƒ Các thuật ngữ ‘giám sát’ và ‘đánh giá’ th−ờng bị gộp lại làm một và xem là đồng nghĩa – nh−ng thực tế lại không phải nh− vậy.

ƒ Giám sát và đánh giá là hai hoạt động khác nhau – nh−ng đều quan trọng nh− nhau.

ƒ Cả hai hoạt động đều đ−ợc xem là những công cụ quan trọng, phục vụ đắc lực công tác quản lý và đều cần đ−ợc tiến hành từ góc độ giới.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới (Trang 75 - 77)