Phục bất bình đẳng giới, cần tham khảo ý kiến của các bên liên quan chính – những cá nhân, tổ chức sẽ chịu tác động của các

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới (Trang 43 - 46)

quan chính – những cá nhân, tổ chức sẽ chịu tác động của các biện pháp can thiệp này.

môđun 4 chủ đề 4 chủ đề 4

Các biện pháp can thiệp chính sách vì bình đẳng giới

Mục đích

Chủ đề nhấn mạnh rằng nếu chỉ đơn thuần tìm hiểu tình hình từ góc độ giới thôi ch−a đủ. Mục đích của việc phân tích giới là thu thập và cung cấp các thông tin liên quan cho quá trình ra quyết định và lựa chọn các biện pháp can thiệp. Qua đó, góp phần khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới, làm các chính sách/ch−ơng trình/dự án xem xét và đáp ứng các nhu cầu, vấn đề −u tiên khác nhau cũng nh− đem lại lợi ích bình đẳng cho cả nam giới và phụ nữ. Chủ đề này cũng giúp học viên thấy rằng các chiến l−ợc hoặc biện pháp khắc phục bất bình đẳng giới phải tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Nghĩa là, phải liên quan trực tiếp tới vấn đề giới cụ thể đang đ−ợc xem xét. Việc xây dựng và thẩm định các biện pháp can thiệp cần thu hút sự tham gia tích cực của các bên liên quan – các đối t−ợng chịu tác động, bao gồm cả nam giới và phụ nữ.

Mục tiêu

Mục tiêu

Đến cuối chủ đề, học viên sẽ:

1. Nắm đ−ợc tầm quan trọng của những thông tin giới có chất l−ợng (số liệu tách biệt theo giới tính và phân tích giới) nhằm đ−a ra các giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới.

2. Hiểu rằng các biện pháp nhằm giải quyết tình trạng bất bình đẳng giới cần phải mang tính chiến l−ợc và phù hợp đối với từng vấn đề và hoàn cảnh cụ thể.

3. Thấy đ−ợc tầm quan trọng của việc tham khảo ý kiến các bên liên quan trong khi xây dựng, thẩm định và lựa chọn các biện pháp can thiệp.

Thời gian

Chuẩn bị

™ Bảng giấy lật có ghi mục tiêu của chủ đề.

™ Bảng giấy lật có ghi yêu cầu bài tập nhóm:

- Hãy nghiên cứu bộ số liệu vừa đ−ợc phát.

- Liệt kê nhanh các nguyên nhân của tình trạng bất bình đẳng giới (càng nhiều càng tốt) - mỗi ý đ−ợc viết lên 1 thẻ.

- Nêu các giải pháp/biện pháp hành động (càng nhiều càng tốt) để giải quyết các nguyên nhân gây nên bất bình đẳng giới - mỗi ý đ−ợc viết lên 1 thẻ.

- Thời gian: 10 phút

™ 02 bảng giấy lật để trình bày kết quả làm việc nhóm:

- Bảng 1 có tiêu đề 'Tỷ lệ ngời sử dụng thuốc lá';

- Bảng 2 có tiêu đề 'Tỷ lệ ngời mù chữ''.

- Mỗi bảng chia làm 2 cột: 'Nguyên nhân' và 'Biện pháp'.

™ Thẻ màu và bút dạ cho các nhóm

™ Bản phôtô phóng to 02 bộ số liệu lấy từ tờ rơi Số liệu thống kê về giới ở Việt Nam của UBQG:

- 'Tỷ lệ ng−ời trên 15 tuổi sử dụng thuốc lá, 1997-1998',

- 'Tỷ lệ phụ nữ và nam giới trong tổng số ng−ời mù chữ, 1999'. Sao chụp mỗi bộ số liệu cho 1/2 số học viên trong lớp: một nhóm nghiên cứu bộ số liệu 1, nhóm còn lại nghiên cứu bộ số liệu 2.

™ Giấy chiếu về các nội dung liên quan

™ Các ph−ơng tiện kỹ thuật hỗ trợ để trình chiếu

Các bớc tiến hành

1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau:

- Qua các phần tr−ớc, chúng ta đã thấy rằng cần thu thập thông tin từ góc độ giới và tiến hành phân tích giới nếu muốn có các chính sách/ch−ơng trình/dự án đáp ứng hiệu quả các nhu cầu và vấn đề −u tiên của cả nam giới và phụ nữ, đồng thời không làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng giới, nh−ng tốt hơn cả là cải thiện đ−ợc tình hình bình đẳng giới.

- Chúng ta cần thu thập thông tin từ góc độ giới và tiến hành phân tích giới không chỉ để hiểu đ−ợc thực trạng bất bình đẳng giới mà còn để đ−a ra các biện pháp khắc phục.

- Tr−ớc đây, chúng ta có xu h−ớng chỉ bổ sung một vài hoạt động dành cho phụ nữ sau khi đã xây dựng xong chính sách, ch−ơng trình hoặc dự án.

- Giờ đây, chúng ta hiểu rằng việc bổ sung một vài hoạt động nh− vậy th−ờng đạt hiệu quả thấp trong việc khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới cũng nh− hoạch định các chính sách đem lại lợi ích bình đẳng cho cả nam và nữ.

- Trong chủ đề này, chúng ta sẽ xem xét một số biện pháp có thể tiến hành để khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới và sẽ nghiên cứu kỹ hai nhóm biện pháp can thiệp chủ yếu.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)