Các ý chính
# Giám sát có trách nhiệm giới là một công cụ quản lý cơ bản.
# Các cơ chế giám sát từ tr−ớc tới nay th−ờng thiếu nhạy cảm giới – nghĩa là ch−a phản ánh và l−ợng hoá đ−ợc sự khác biệt giữa nam giới và phụ nữ. ch−a phản ánh và l−ợng hoá đ−ợc sự khác biệt giữa nam giới và phụ nữ.
# Chính sách, ch−ơng trình và dự án của chính quyền các cấp cần đ−ợc thiết kế nhằm đáp ứng các nhu cầu và vấn đề −u tiên của mọi thành viên thiết kế nhằm đáp ứng các nhu cầu và vấn đề −u tiên của mọi thành viên trong xã hội.
# Vì vậy, giám sát có trách nhiệm giới cho thấy tiến bộ đạt đ−ợc so với các mục tiêu đã đề ra, đặc biệt xét từ góc độ trải nghiệm cũng nh− chịu tác mục tiêu đã đề ra, đặc biệt xét từ góc độ trải nghiệm cũng nh− chịu tác động khác nhau của phụ nữ và nam giới tr−ớc các chính sách, ch−ơng trình, dự án.
# Giám sát có trách nhiệm giới không chỉ đơn thuần là đếm số l−ợng, ví dụ nh− có bao nhiêu phụ nữ tham gia một khoá tập huấn. nh− có bao nhiêu phụ nữ tham gia một khoá tập huấn.
# Các chỉ tiêu và chỉ số giám sát đ−ợc đ−a ra nhằm l−ợng hoá sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới. Cho nên, để phục vụ tốt cho hoạt động giám sát, giữa phụ nữ và nam giới. Cho nên, để phục vụ tốt cho hoạt động giám sát, khi thu thập số liệu ở cấp độ cá nhân thì nên tách biệt theo giới tính.
môđun 4 chủ đề 5 chủ đề 5
Giám sát có trách nhiệm giới
Mục đích
Trong chủ đề này, hoạt động giám sát có trách nhiệm giới đ−ợc giới thiệu là một công cụ quản lý cơ bản nhằm bảo đảm rằng các chính sách, ch−ơng trình, dự án đạt đ−ợc kết quả mong đợi, đáp ứng đ−ợc các nhu cầu, vấn đề −u tiên cũng nh− mang lại lợi ích bình đẳng cho cả nam giới và phụ nữ. Chủ đề nêu bật tầm quan trọng của các thông tin cơ sở - để đặt ra các chỉ tiêu thực tế và đánh giá hoạt động hoặc tác động của chính sách, ch−ơng trình, dự án đối với nam giới và phụ nữ. Học viên sẽ nghiên cứu sự khác nhau và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và chỉ số, đồng thời, nghiên cứu các ví dụ cụ thể về chỉ tiêu/chỉ số có trách nhiệm giới và các công cụ giám sát.
Mục tiêu
Mục tiêu
Đến cuối tiết, học viên sẽ:
1. Nhận biết đ−ợc tầm quan trọng của hoạt động giám sát có trách nhiệm giới – là công cụ quản lý cơ bản để thực hiện chính sách có trách nhiệm giới.
2. Thấy đ−ợc vai trò của các thông tin cơ sở, giúp biết đ−ợc tình hình ‘tr−ớc’ và ‘sau’ khi thực hiện chính sách.
3. Nắm vững sự khác nhau giữa chỉ tiêu và chỉ số, cũng nh− xem xét các chỉ tiêu và chỉ số có trách nhiệm giới.
4. Nắm đ−ợc các công cụ giám sát.
Thời gian
75 phút
Chuẩn bị
Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề
Bảng giấy lật vẽ 'Chu trình chính sách có trách nhiệm giới và vai trò của giám sát và đánh giá'. (L−u ý: chỉ vẽ các khung giám sát và đánh giá mà không vẽ các mũi tên xuất phát từ hai hoạt động này để học viên tự trả lời sau).
Giấy chiếu về các nội dung liên quan
Các ph−ơng tiện kỹ thuật hỗ trợ để trình chiếu
Đủ số l−ợng bản sao bài tập tình huống cho tất cả các học viên.
1/ Đề nghị anh/chị nêu rõ và ngắn gọn các chỉ tiêu chính của dự án (mục tiêu mà dự án đặt ra là gì?) .
2/ Trong quá trình giám sát, anh/chị sẽ cần những thông tin cơ sở nào?
3/ Anh/chị sẽ sử dụng những chỉ số nào để đo tiến bộ đạt đ−ợc so với chỉ tiêu đã đề ra?
4/ Anh/chị có thể sử dụng các công cụ giám sát nào để thu thập thông tin giám sát?
Bảng ghim/bảng giấy lật
Các b−ớc tiến hành
1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau:
Trong hai ngày qua, chúng ta đã nghiên cứu cách thức tiến hành ph−ơng pháp tiếp cận lồng ghép giới.
Chúng ta đã rõ về tầm quan trọng của việc thu thập đầy đủ thông tin giới liên quan đến chính sách hoặc vấn đề đang đ−ợc giải quyết .
Đồng thời, chúng ta cũng thấy cần phải xem xét mọi giai đoạn của chu trình chính sách từ góc độ giới nếu muốn xây dựng thành công các chính sách, ch−ơng trình, dự án đáp ứng đ−ợc các nhu cầu và vấn đề −u tiên của cả nam giới và phụ nữ.
Tuy nhiên, làm thế nào để nắm đ−ợc tình hình triển khai? Liệu các chính sách, ch−ơng trình, dự án đã thực hiện thành công các mục tiêu đề ra hay ch−a? Làm thế nào để biết đ−ợc là có cần phải điều chỉnh cách thức tiến hành hay không?
- Chúng ta cần sử dụng một công cụ quản lý đắc lực – đó là ‘Giám sát’.
Minh hoạ đơn giản quá trình thực hiện dự án và công tác giám sát:
Giảng viên vẽ một đ−ờng thẳng (xem hình bên) lên bảng giấy lật để thể hiện diễn tiến từ 'hiện tại' tới 't−ơng lai' - nếu chúng ta đi đúng h−ớng mục tiêu đã đề ra.
Sau đó, giảng viên vẽ các đ−ờng chấm để thể hiện rằng "kết quả giám sát cho thấy chúng ta đang đi chệch h−ớng so với kế hoạch đã đề ra" - cần tiến hành các biện pháp điều chỉnh cho đúng h−ớng.
ở đây, cũng nên l−u ý rằng giám sát có trách nhiệm giới nghĩa là có quan điểm giới trong suốt quá trình giám sát chứ không phải làm thêm một công đoạn giám sát nào khác.