Sự thành công của công tác lồng ghép giới tuỳ thuộc vào việc chủ thể hành động có nắm vững các vấn đề giới liên quan đến hoàn cảnh và

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới (Trang 26 - 29)

hành động có nắm vững các vấn đề giới liên quan đến hoàn cảnh và chính sách cụ thể đang đ−ợc xem xét hay không.

# Tìm hiểu một vấn đề, chính sách, ch−ơng trình hoặc dự án từ góc độ giới là xuất phát điểm của công tác lồng ghép giới. là xuất phát điểm của công tác lồng ghép giới.

# Quản lý nhà n−ớc tốt có nghĩa là đáp ứng đ−ợc nhu cầu và phân bổ lợi ích một cách bình đẳng cho mọi ng−ời dân; thu thập thông tin từ góc độ ích một cách bình đẳng cho mọi ng−ời dân; thu thập thông tin từ góc độ giới là công cụ cần thiết để có thể quản lý nhà n−ớc tốt.

môđun 4 chủ đề 3 chủ đề 3

Thu thập thông tin và tiến hành phân tích giới - nắm vững thực trạng trên quan điểm giới - nắm vững thực trạng trên quan điểm giới

Mục đích

Qua chủ đề này, học viên sẽ thấy rằng không thể tiến hành lồng ghép giới nếu ch−a nắm vững vấn đề (chính sách, ch−ơng trình, dự án, luật pháp, quá trình tham vấn, cơ chế hành chính v.v…) từ góc độ giới. Mỗi tr−ờng hợp đều có các vấn đề giới khác nhau và sẽ là sai lầm nếu muốn khái quát hoá và gán một số vấn đề giới th−ờng gặp cho mọi tr−ờng hợp. Học viên sẽ đ−ợc giới thiệu về các khái niệm: số liệu tách biệt theo giới tính, thống kê giới, thông tin phân tích giới.

Mục tiêu

Mục tiêu

Đến cuối tiết, học viên sẽ:

1. Thấy rằng cần tìm hiểu tình hình từ góc độ giới khi giải quyết vấn đề, xây dựng khuyến nghị chính sách hay thiết kế ch−ơng trình, dự án, v.v..

2. Nắm đ−ợc tầm quan trọng cũng nh− hạn chế của số liệu tách biệt theo giới tính.

3. Hiểu rõ giá trị và sự khác nhau giữa số liệu tách biệt theo giới tính, thống kê giới và thông tin phân tích giới.

Thời gian

60 phút

Chuẩn bị

™ Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề

™ Giấy chiếu về các nội dung liên quan

™ Các ph−ơng tiện kỹ thuật hỗ trợ để trình chiếu

Các bớc tiến hành

1. Nêu vấn đề để trao đổi:

ƒ Giảng viên đặt câu hỏi: 'Tr−ớc khi đ−a ra một ch−ơng trình hay dự án, chẳng hạn nh− về giáo dục, chúng ta cần thu thập những loại thông tin nào?' (ví dụ: số học sinh, tỷ lệ biết đọc biết viết, độ tuổi, tỷ lệ đi học, các nguồn lực, số giáo viên có trình độ phù hợp, cơ sở vật chất ...).

ƒ Phát thẻ, dành thời gian để học viên suy nghĩ và viết kết quả lên thẻ (10 phút).

ƒ Thu các thẻ ý kiến của học viên và ghim lên bảng - tập hợp các câu trả lời giống nhau vào một nhóm.

ƒ Giảng viên có thể đặt một vài câu hỏi mang tính chất gợi ý: + Liệu các thông tin vừa đề xuất để thu thập có khác nhau giữa trẻ em trai và trẻ em gái, phụ nữ và nam giới?

+ Tại sao/khác nhau nh− thế nào?

+ Những điểm khác biệt đó giữa trẻ em trai và trẻ em gái, nam giới và phụ nữ có ảnh h−ởng đến việc thiết kế và nội dung của dự án không?

ƒ Giảng viên ghi nhận ý kiến trả lời của học viên và nhận xét chung tr−ớc khi chuyển sang nội dung chính.

2. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau:

ƒ Sự tồn tại của các vai trò giới và mong đợi về mặt xã hội có nghĩa là nam giới và phụ nữ có các nhu cầu và vấn đề −u tiên khác nhau, cũng nh− chịu sự tác động khác nhau của các chính sách, ch−ơng trình và dự án.

ƒ Để quản lý nhà n−ớc tốt, cần đảm bảo rằng các chính sách sẽ đáp ứng thoả đáng nhu cầu của mọi ng−ời dân và mang lại lợi ích bình đẳng cho cả phụ nữ và nam giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƒ Tuy nhiên, khó có thể xây dựng hay thực hiện một chính sách đáp ứng đ−ợc nhu cầu của tất cả mọi ng−ời và mang lại lợi ích bình đẳng cho họ nếu không nhìn nhận thấu đáo vấn đề đang đ−ợc đề cập từ góc độ giới.

ƒ Nắm đ−ợc tình hình 'từ góc độ giới' là xuất phát điểm để tiến hành lồng ghép giới.

3. Giảng viên giới thiệu mục tiêu của chủ đề.

4. Trình bày nội dung của chủ đề: (40 phút)

Nội dung của chủ đề này t−ơng đối mới và khó đối với nhiều học viên. Giảng viên cần trình bày chậm, rõ ràng từng trang giấy chiếu, đ−a ra các ví dụ đơn giản, dễ hiểu. Nên khuyến khích học viên đặt câu hỏi hay nhận xét sau mỗi phần trình bày.

* Giảng viên nhắc lại ý chính của chủ đề

TàI liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo ™H−ớng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách (trang 50-53)

™Giấy chiếu Môđun 4 - Chủ đề 3

Giấy chiếu Môđun 4 - Chủ đề 3

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới (Trang 26 - 29)